Phạm Quỳnh

| nơi sinh = Hà Nội, Bắc Kỳ, Liên bang Đông Dương | nơi ở = | ngày chết = | nơi chết = Thừa Thiên, Trung Bộ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa | chức vụ = | bắt đầu = | kết thúc = | tiền nhiệm = | kế nhiệm = | địa hạt = | phó chức vụ = | phó viên chức = | chức vụ 2 = Thượng thư Bộ Lại | bắt đầu 2 = 1942 | kết thúc 2 = 1945 | tiền nhiệm 2 = Thái Văn Toản | kế nhiệm 2 = cuối cùng | trưởng chức vụ 2 = Hoàng đế | trưởng viên chức 2 = Bảo Đại | địa hạt 2 = Đại Nam | phó chức vụ 2 = | phó viên chức 2 = | chức vụ 3 = Thượng thư Bộ Quốc gia Giáo dục | bắt đầu 3 = 1933 | kết thúc 3 = 1942 | tiền nhiệm 3 = | kế nhiệm 3 = Trần Thanh Đạt | địa hạt 3 = | phó chức vụ 3 = | phó viên chức 3 = | chức vụ 4 = Ngự tiền Văn phòng Triều đình Bảo Đại | bắt đầu 4 = 1932 | kết thúc 4 = 1933 | tiền nhiệm 4 = | kế nhiệm 4 = | địa hạt 4 = | phó chức vụ 4 = | phó viên chức 4 = | chức vụ 5 = Chủ bút Nam Phong tạp chí | bắt đầu 5 = 1917 | kết thúc 5 = 1932 | tiền nhiệm 5 = đầu tiên | kế nhiệm 5 = Nguyễn Tiến Lãng | địa hạt 5 = | phó chức vụ 5 = | phó viên chức 5 = | chức vụ 6 = | bắt đầu 6 = | kết thúc 6 = | tiền nhiệm 6 = | kế nhiệm 6 = | địa hạt 6 = | phó chức vụ 6 = | phó viên chức 6 = | đa số = | đảng = | nghề nghiệp = Nhà báo, quan lại | giáo dục = | học trường =Trường Bưởi | dân tộc =Kinh | đạo = | chữ ký = | cha = Phạm Hữu Điển | họ hàng = | vợ =Lê Thị Vân (1892-1953) | chồng = | kết hợp dân sự = | con = Phạm Giao
Phạm Thị Giá
Phạm Thị Thức
Phạm Bích
Phạm Thị Hảo
Phạm Thị Ngoạn
Phạm Khuê
Phạm Thị Hoàn
Phạm Tuyên
Phạm Thị Diễm (Giễm)
Phạm Thị Lệ
Phạm Tuân
Phạm Thị Viên. | website = | chú thích = }} Phạm Quỳnh (chữ Hán: 范瓊; 17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam). Ông là người đi tiên phong trong việc quảng bá chữ Quốc ngữ và dùng tiếng Việt - thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp - để viết lý luận, nghiên cứu. Ông có tên hiệu là Thượng Chi (尚之), bút danh: Hoa Đường (華堂), Hồng Nhân.

Ông được xem là người có quan điểm ủng hộ việc tự trị của Việt Nam dưới sự bảo hộ của Pháp, việc khôi phục quyền hành của Triều đình Huế trên cả ba kỳ (Bắc, Trung, Nam), và kiên trì chủ nghĩa quốc gia với thuyết Quân chủ lập hiến. Tuy nhiên, ông cũng bị nhiều người đương thời chỉ trích vì thái độ thân Pháp và cộng tác với chính quyền thực dân Pháp. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 381 - 384 kết quả của 384 cho tìm kiếm 'Phạm Quỳnh.', thời gian truy vấn: 0.04s Tinh chỉnh kết quả
381
Được phát hành 2017
Tác giả khác: ...Phạm, Quỳnh...
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
382
Được phát hành 2017
Tác giả khác: ...Phạm, Quỳnh...
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
383
Được phát hành 2017
Tác giả khác: ...Phạm, Quỳnh...
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
384
Được phát hành 2017
Tác giả khác: ...Phạm, Quỳnh...
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp