Hà Nội
Trước khi có tên gọi như hiện nay, Hà Nội đã trải qua nhiều tên gọi khác nhau. Tên gọi "Hà Nội" bắt đầu được dùng làm địa danh ở Việt Nam từ năm Minh Mạng thứ 12 (1831) khi có 1 tỉnh có tên là tỉnh Hà Nội được thành lập ở Bắc Thành. "Hà Nội" viết bằng chữ Hán là "", nghĩa là "bao quanh bởi các con sông", tên gọi này phản ánh vị trí địa lý của tỉnh Hà Nội. Tỉnh này nằm giữa hai con sông là sông Nhị ở phía Đông Bắc và sông Thanh Quyết ở phía Tây Nam.Tỉnh Hà Nội gồm có 4 phủ là Hoài Đức, Thường Tín, Ứng Hoà và Lý Nhân. Toà thành nơi có đặt trị sở của tỉnh Hà Nội, tức tỉnh lị của tỉnh Hà Nội, được gọi là thành Hà Nội theo tên tỉnh. Thành Hà Nội nằm trên địa phận 2 huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận. Cả 2 huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận đều cùng thuộc phủ Hoài Đức. Ngày 1 tháng 10 năm 1888, vua Đồng Khánh ký chỉ dụ cắt toàn bộ huyện Thọ Xương và 1 phần huyện Vĩnh Thuận của tỉnh Hà Nội làm nhượng địa cho Pháp để Pháp thành lập thành phố Hà Nội. Trước đó, ngày 19 tháng 7, tổng thống Pháp Marie François Sadi Carnot ký sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội trước khi có sự công nhận của Triều đình Việt Nam. Năm 1890, phủ Lý Nhân bị tách khỏi tỉnh Hà Nội, đổi thành tỉnh Hà Nam.
Năm 1896, tỉnh lị của tỉnh Hà Nội được dời ra làng Cầu Đơ thuộc tổng Thanh Oai Thượng, huyện Thanh Oai. Để tránh trùng tên với thành phố Hà Nội, năm 1902, tỉnh Hà Nội được đổi tên thành tỉnh Cầu Đơ theo tên của tỉnh lị. Ngày 6 tháng 12 năm 1904, quan toàn quyền Đông Dương ra nghị định đổi tên tỉnh Cầu Đơ và tỉnh lị của tỉnh này thành "Hà Đông". Tên gọi "Hà Đông" là do quan đốc học tỉnh Cầu Đơ Vũ Phạm Hàm đề xuất, lấy từ một câu nói của Lương Huệ Vương được ghi trong sách Mạnh Tử là "" (âm Hán Việt: ''Hà Nội hung, tắc di kỳ dân ư Hà Đông, di kỳ túc ư Hà Nội''), có nghĩa là Hà Nội bị mất mùa thì chuyển dân ở Hà Nội sang Hà Đông, chuyển lương thực ở Hà Đông sang Hà Nội. "Hà Nội" trong câu nói trên của Lương Huệ Vương là chỉ vùng phía Bắc sông Hoàng Hà, còn "Hà Đông" là chỉ vùng phía Đông sông Hoàng Hà, thuộc Tây Nam Bộ tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc ngày nay. Được cung cấp bởi Wikipedia
1
Bỡi Hà Thanh
Được phát hành 2005
Được phát hành 2005
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Bỡi Hà, Thành
Được phát hành 2010
Được phát hành 2010
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
12
Bỡi Hà, Thành
Được phát hành 2014
Được phát hành 2014
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
13
14
15
Bỡi Hà Thành
Được phát hành 2010
Tác giả khác:
“...Hà Thành; Trí Việt...”Được phát hành 2010
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Trà Vinh
16
Bỡi Hà Thành
Được phát hành 2010
Tác giả khác:
“...Hà Thành; Trí Việt...”Được phát hành 2010
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Trà Vinh
17
Bỡi Hà Thành
Được phát hành 2010
Tác giả khác:
“...Hà Thành; Trí Việt...”Được phát hành 2010
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Trà Vinh
18
Bỡi Hà Thành
Được phát hành 2010
Tác giả khác:
“...Hà Thành; Trí Việt...”Được phát hành 2010
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Trà Vinh
19
Bỡi Hà, Thành
Được phát hành 2009
Tác giả khác:
“...Hà Thành; Trí Việt...”Được phát hành 2009
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Trà Vinh
20
Bỡi Hà Thành
Được phát hành 2010
Tác giả khác:
“...Hà Thành; Trí Việt...”Được phát hành 2010
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Trà Vinh