Tập đoàn Điện lực Việt Nam

}} | người thành lập = Chính phủ Việt Nam | giải thể = | tiền nhiệm = Tổng Công ty Điện lực Việt Nam | trụ sở = 11 Cửa Bắc, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội | số vị trí = | thành viên chủ chốt = Chủ tịch Hội đồng thành viên: Đặng Hoàng An
Tổng giám đốc: Nguyễn Anh Tuấn | lĩnh vực =sản xuất-truyền tải-phân phối điện | ngành =điện | doanh thu = 294.874 tỷ đồng (2017) 338.500 tỷ đồng (2018) 394.890 tỷ đồng (2019) 403.283 tỷ đồng (2020) 426.147 tỷ đồng (2021) 463.000 tỷ đồng (2022) 497.000* tỷ đồng (2023*) | lợi nhuận trước thuế và lãi vay =8.144 tỷ đồng (2017) 9.076 tỷ đồng (2018) 12.500 tỷ đồng (2019) 15.316 tỷ đồng (2020) 17.990 tỷ đồng (2021) (18.613) tỷ đồng (2022) (17.000) tỷ đồng (2023*) | lãi thực =6.593 tỷ đồng (2017) 6.818 tỷ đồng (2018) 9.720 tỷ đồng (2019) 14.480 tỷ đồng (2020) 14.725 tỷ đồng (2021) (20.747) tỷ đồng (2022) (17.000) tỷ đồng (2023*) | tài sản =701.580 tỷ đồng (2017) 706.504 tỷ đồng (2018) 721.460 tỷ đồng (2019) 729.451 tỷ đồng (2020) 705.402 tỷ đồng (2021) 666.165 tỷ đồng (2022) 630.537* tỷ đồng (2023*) | cổ phần = | chủ = Ủy ban quản lý vốn nhà nước, Chính phủ Việt Nam | số nhân viên =96.780 người | công ty mẹ = | chi nhánh = | công ty con = 36 đơn vị trực thuộc,
38 công ty con,
14 công ty liên kết | khẩu hiệu = Thắp sáng niềm tin | trang chủ =https://evn.com.vn | ghi chú = |image=EVNTower2019.jpg|image_size=250px|logo_size=200px|logo=EVN Vietnam Electricity logo.svg}} Tập đoàn Điện lực Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là ''Vietnam Electricity'', viết tắt là EVN (Électricité du Vietnam) thuộc Bộ Công Thương là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt của Việt Nam kinh doanh đa ngành. Trước tháng 9 năm 2006, tập đoàn này chính là Tổng công ty Điện lực Việt Nam, một tổng công ty nhà nước do Trung ương quản lý. Trụ sở chính của tập đoàn nằm tại số 11 phố Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP Hà Nội.

Có những thông tin cho rằng EVN đang độc quyền thị trường điện tại Việt Nam, nhưng thực ra thông tin này là không chính xác. EVN chỉ độc quyền hệ thống truyền tải (tại mọi quốc gia, để đảm bảo an ninh năng lượng, Nhà nước đều phải nắm giữ, điều hành việc truyền tải điện). Còn về sản xuất điện thì EVN chỉ nắm 1/3, và đặc biệt là EVN không được quyền định giá điện mà mức giá này do Bộ Công Thương quyết định. Như vậy ở Việt Nam, bản chất là Nhà nước nắm độc quyền ngành điện (còn EVN chỉ là đơn vị được Nhà nước ủy quyền thực hiện việc độc quyền đó). ''Thực tế giá điện của Việt Nam đang được Nhà nước quy định ở mức thấp hơn chi phí sản xuất (chấp nhận để EVN chịu lỗ) nhằm thực hiện an sinh xã hội, kiềm chế lạm phát và giảm chi phí cho doanh nghiệp''. Nếu bỏ độc quyền Nhà nước để chuyển sang thị trường hoá - tư nhân hóa ngành điện thì sẽ thu hút thêm đầu tư tư nhân, nhưng ngược lại, tư nhân sẽ đòi hỏi lợi nhuận và toàn bộ phần này sẽ được cộng vào giá điện, người tiêu dùng Việt Nam sẽ phải trả giá điện cao hơn. Tại nhiều quốc gia khi tư nhân hoá ngành điện, người dân thường mong giá điện sẽ giảm khi không còn độc quyền Nhà nước, nhưng thực tế không phải vậy: Giá điện chắc chắn sẽ tăng khi thị trường hoá hoàn toàn. Đó là chưa kể đến các rủi ro về an ninh năng lượng, giá điện tăng đột ngột khi có thiên tai, hoặc vùng sâu vùng xa không được cấp điện do không đem lại lợi nhuận cho tư nhân Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 1 kết quả của 1 cho tìm kiếm 'Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.', thời gian truy vấn: 0.17s Tinh chỉnh kết quả
1
Được phát hành 2003
...Tổng Công ty Điện lực Việt Nam....
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Trà Vinh