Mô hình cấu trúc cho sự chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam
Ngân hàng điện tử (E-Banking) là một xu thế tất yếu của các giao dịch ngân hàng trong tương lai. E-Banking không những đem lại lợi ích cho các ngân hàng mà còn cho cả khách hàng, nên việc nghiên cứu các mô hình khác nhau về sự chấp nhận sử dụng E-Banking là rất cần thiết. Trong nghiên cứu này, tác g...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38500 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Ngân hàng điện tử (E-Banking) là một xu thế tất yếu của các giao dịch ngân hàng trong tương lai. E-Banking không những đem lại lợi ích cho các ngân hàng mà còn cho cả khách hàng, nên việc nghiên cứu các mô hình khác nhau về sự chấp nhận sử dụng E-Banking là rất cần thiết. Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất lại mô hình E-BAM (E-Banking Adoption Model) để khắc phục hạn chế của nghiên cứu trước đây, các mối quan hệ trong mô hình được phân tích bằng kỹ thuật mô hình cấu trúc tuyến tính - SEM (Structural Equation Modeling). Trong đó , các yếu tố kiểm soát hành vi, khả năng tương thích, hiệu quả mong đợi, hình ảnh ngân hàng và rủi ro giao dịch có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và có tác động đến sự chấp nhận E-Banking; các yếu tố dễ dàng sử dụng và sự chấp nhận E -Banking có tác động đến việc sử dụng E - Banking. |
---|