Năng lượng hạt nhân
nhỏ|phải|Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. nhỏ|phải|Ba loại tàu năng lượng hạt nhân, từ trên xuống là: tuần dương hạm [[USS Bainbridge (CGN-25)|USS Bainbridge và USS Long Beach với ''USS Enterprise'' là hàng không mẫu hạm vận hành bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên năm 1964. Các thủy thủ vẽ công thức ''E=mc²'' của Einstein lên sàn tàu.]] Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát. Phương pháp duy nhất được sử dụng hiện nay là phân hạch hạt nhân, mặc dù các phương pháp khác có thể bao gồm tổng hợp hạt nhân và phân rã phóng xạ. Tất cả các lò phản ứng với nhiều kích thước và mục đích sử dụng khác nhau đều dùng nước được nung nóng để tạo ra hơi nước và sau đó được chuyển thành cơ năng để phát điện hoặc tạo lực đẩy. Năm 2007, 14% lượng điện trên thế giới được sản xuất từ năng lượng hạt nhân. Có hơn 150 tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân và một vài tên lửa đồng vị phóng xạ đã được sản xuất. Được cung cấp bởi Wikipedia
1
Bỡi Năng lượng nguyên tử
Được phát hành 2017
Được phát hành 2017
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Thư viện - Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
2
Được phát hành 2008
“...Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam....”
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
3
Bỡi Phạm, Duy Hiển
Được phát hành 2015
Tác giả khác:
“...Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam...”Được phát hành 2015
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu