Đỗ Phủ

{| cellpadding=3px cellspacing=0px bgcolor=#f7f8ff style="float:right; border:1px solid; margin:5px" !style="background:#ccf; border-bottom:1px solid" colspan=2|Đỗ Phủ |- |colspan="2" align=center|230px|Đỗ Phủ |- |align=right|Tiếng Trung:||杜甫 |- |align=right|Bính âm:||Du Fu hay Tu Fu |- |align=right|Kana:||と ほ |- |align=right|Tự:||Tử Mỹ (子美) |- |align=right|Hiệu:||Thiếu Lăng dã lão (少陵野老)
Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客)
Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣) |}

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mĩ (子美), hiệu Thiếu Lăng Diệp Lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường. Cùng với Lý Bạch, ông được coi là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất của lịch sử văn học Trung Quốc. Ông có tài năng tuyệt vời và đức độ cao thượng nên từng được các nhà phê bình Trung Quốc gọi là Thi Sử (诗史) và Thi Thánh (诗圣).

Trong suốt cuộc đời của mình, tham vọng lớn nhất của ông là có được một chức quan để giúp đất nước, nhưng ông đã không thể thực hiện được điều này. Cuộc đời ông, giống như cả đất nước, bị điêu đứng vì Loạn An Lộc Sơn năm 755, và 15 năm cuối đời ông là khoảng thời gian hầu như không ngừng biến động. Có một thời gian ngắn ông làm quan nhưng gần như suốt cuộc đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật. Năm 755, tướng An Lộc Sơn nổi dậy chống triều đình. Để tránh hiểm hoạ, vả lại cũng không được nhà vua tín nhiệm, năm 759, ông từ quan, đưa gia đình về vùng Tây Nam, một thời gian sống ở Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên. Năm 760, được bạn bè và người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được một ngôi nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. Ông thường cùng Lý Bạch được gọi là Lý Đỗ (李杜). Về sau, có Lý Thương Ẩn cùng Đỗ Mục trứ danh thời Vãn Đường, được gọi là Tiểu Lý Đỗ (小李杜) để phân biệt, vì vậy cặp Lý Bạch-Đỗ Phủ được gọi là Đại Lý Đỗ (大李杜). Từ thời nhà Thanh, Đỗ Phủ được gọi là Lão Đỗ (老杜) để phân biệt với Đỗ Mục.

Mặc dù không nổi tiếng từ đầu, nhưng những tác phẩm của ông gây ảnh hưởng nhiều đến cả văn hóa Trung QuốcNhật Bản. Đối với độc giả phương Tây, tầm vóc các tác phẩm của ông sánh ngang với Virgil, Horace, Ovid, Shakespeare, Milton, Burns, Wordsworth, Béranger, Hugo. Đến nay, bài ''Mao ốc vị thu phong sở phá ca'' là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 99 cho tìm kiếm 'Đỗ Phủ', thời gian truy vấn: 0.06s Tinh chỉnh kết quả
1
Bỡi Đỗ Phủ
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
2
Bỡi Đỗ Phủ
Được phát hành 1999
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
3
Bỡi Đổ Phủ
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
4
Bỡi Đỗ Phủ
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
5
Bỡi Đỗ Phủ
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
6
Bỡi Đỗ, Phủ
Được phát hành 2015
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
7
Bỡi Đỗ, Phủ
Được phát hành 2022
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
8
Bỡi Đỗ, Phủ
Được phát hành 2017
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
9
Bỡi Đỗ, Phú Hải
Được phát hành 2017
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
10
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
11
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
12
Bỡi Đỗ, Phú Hải
Được phát hành 2017
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
13
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
14
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
15
16
17
Bỡi Đỗ, Phú Hải
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
18
Bỡi Đỗ, Phú Hải
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
19
Bỡi Đỗ, Phú Hải
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
20
Bỡi Đỗ, Phú Hải
Được phát hành 2015
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu và E-Learning, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Liên kết dữ liệu