Da

nhỏ|phải|300px|Cấu tạo da người Da là lớp mô bên ngoài, thường mềm và đàn hồi bao phủ cơ thể của động vật có xương sống. Da có ba chức năng chính: bảo vệ, điều tiết và cảm giác.

Các lớp phủ động vật khác, chẳng hạn như bộ xương ngoài của động vật chân đốt, có nguồn gốc phát triển, cấu trúc và thành phần hóa học khác nhau. Ở động vật có vú, da là một cơ quan của hệ bì được tạo thành từ nhiều lớp ngoại bì và bảo vệ các , xương, dây chằng và các cơ quan nội tạng bên dưới. Da của động vật lưỡng cư, bò sátchim có bản chất khác nhau. Da (bao gồm cả mô da và mô dưới da) đóng những vai trò quan trọng trong việc hình thành, cấu trúc và chức năng của bộ phận xương ngoài như sừng của các loài bò (ví dụ: gia súc) và tê giác, gạc hươu, sừng hươu cao cổ và vảy của Tatu chín đai.

Tất cả các loài động vật có vú đều có một ít lông trên da, ngay cả những loài động vật có vú ở biển như cá voicá heo. Da tiếp xúc với môi trường và là hàng phòng thủ đầu tiên khỏi các yếu tố bên ngoài. Ví dụ, da đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh và sự mất nước. Các chức năng khác của nó là cách nhiệt, điều hoà nhiệt độ, nhận diện cảm giác và liên quan mật thiết đến sản xuất vitamin D. Da bị tổn thương nghiêm trọng có thể lành lại bằng cách hình thành mô sẹo. Các mô này đôi khi bị biến màu và mất sắc tố. Độ dày của da cũng thay đổi theo từng vị trí trên cơ thể. Ví dụ ở người, vùng da nằm dưới mắt và xung quanh mí mắt là vùng da mỏng nhất trên cơ thể với độ dày 0,5 mm và là một trong những vùng da đầu tiên xuất hiện các dấu hiệu lão hóa như vết chân chim và nếp nhăn. Da lòng bàn tay và lòng bàn chân là vùng da dày nhất trên cơ thể, dày 4 mm. Tốc độ và chất lượng chữa lành vết thương trên da được thúc đẩy bởi sự tiếp nhận estrogen. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 1,778 cho tìm kiếm 'Da', thời gian truy vấn: 0.07s Tinh chỉnh kết quả
1
Bỡi Da
Được phát hành 2020
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
Liên kết dữ liệu
2
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 1960
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
3
Bỡi Dạ Ngân
Được phát hành 2006
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
4
Bỡi Hoàng, Dã
Được phát hành 2004
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
5
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 2019
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
6
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 2019
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
7
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 2004
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
8
Bỡi Dạ Ngân
Được phát hành 2008
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
9
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 2002
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
10
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 2002
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
11
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 2002
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
12
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 2002
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
13
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 2002
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
14
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 1986
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
15
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 1992
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
16
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 2000
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
17
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 2007
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
18
Bỡi Tản Đà
Được phát hành 1989
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
19
Bỡi Trần Đa.
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
20
Bỡi Nhạn Đà.
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt