Frederick Douglass

| ngày mất = 20 tháng 2 năm 1895 (77 tuổi) | nơi mất = Washington, D.C., Hoa Kỳ | an táng = | cư trú = | quốc tịch = | dân tộc = | học vị = | học vấn = | nghề nghiệp = * Nhà hoạt động cho phong trào bãi nô và quyền bầu cử
* Nhà văn
* Nhà báo,
* Nhà ngoại giao | năm hoạt động = | tổ chức = | nổi tiếng = | tác phẩm nổi bật = | quê quán = | chiều cao = | cân nặng = | nhiệm kỳ = | tiền nhiệm = | đảng phái = | kế nhiệm = | người hôn phối = Anna Murray-Douglass (kết hôn 1838– qua đời 1882)
Helen Pitts (1884–1895) | con cái = 5 | cha = | mẹ = | giải thưởng = | chữ ký = Frederick Douglass signature.svg | cỡ chữ ký = | website = | nơi sinh = Hạt Talbot, Maryland, Hoa Kỳ | tên khác = | cha mẹ = Harriet Bailey và Aaron Anthony (tin đồn) | tiêu đề =

| Political Party = Republican }} Frederick Douglass (tên khai sinh: Frederick Augustus Washington Bailey, khoảng tháng 2 năm 181820 tháng 2 năm 1895) là nhà cải cách xã hội, nhà hùng biện, nhà vănchính khách người Mỹ gốc Phi. Sau khi trốn thoát khỏi đời nô lệ, ông trở thành nhà lãnh đạo phong trào bãi nô, tạo được tiếng vang nhờ khả năng hùng biện đáng kinh ngạc cũng như văn tài được ông sử dụng để chống lại chế độ nô lệ. Ông là một bằng chứng sống chống lại luận cứ của các chủ nô cho rằng người nô lệ thiếu năng lực trí tuệ không thể hành động như là những công dân Mỹ độc lập. Ngay cả nhiều người ở miền Bắc ủng hộ phong trào bãi nô cũng không thể tin nổi rằng có một nô lệ sở hữu tài năng hùng biện như thế.

Douglass thuật lại trải nghiệm của ông trong kiếp nô lệ trong quyển tự truyện xuất bản năm 1845, ''Narrative of the Life of Frederick Douglass, an American Slave'' (Chuyện kể cuộc đời Frederick Douglass, một nô lệ người Mỹ), trở thành sách bán chạy nhất và tạo âm vang lớn trong nỗ lực ủng hộ phong trào bãi nô. Cuốn tự truyện thứ hai của ông, ''My Bondage and My Freedom'' (1855), cũng tạo ra hiệu ứng tương tự. Sau khi cuộc Nội chiến kết thúc, Douglass tiếp tục hoạt động chống nô lệ và viết quyển tiểu sử cuối cùng ''Life and Time of Frederick Douglass'', xuất bản năm 1881 rồi tái bản năm 1892, ba năm trước khi ông mất. Cuốn sách thuật lại những diễn biến trong và sau Nội chiến. Douglass cũng hoạt động tích cực ủng hộ quyền đi bầu cử và quyền giữ chức vụ công cho phụ nữ.

Dù ông không đồng ý, Douglass là người Mỹ gốc Phi đầu tiên được đề cử tranh chức Phó Tổng thống Hoa Kỳ, đứng chung liên danh với Victoria Woodhull cho đảng ''Equal Rights'' (Quyền Bình đẳng), một chính đảng nhỏ và thiếu thực tế nhưng có viễn kiến.

Là người có niềm tin kiên định vào sự bình đẳng dành cho mọi người, dù đen hay trắng, dân da đỏ hay người nhập cư, Douglass đã nói, "Tôi muốn liên kết với bất cứ ai làm điều đúng và chối bỏ bất cứ ai làm điều sai trái". Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 8 kết quả của 8 cho tìm kiếm 'Douglass, Frederick.', thời gian truy vấn: 0.07s Tinh chỉnh kết quả
1
Bỡi Douglass, Frederick
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
2
Bỡi Douglass, Frederick
Được phát hành 1994
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
3
Bỡi Douglass, Frederick
Được phát hành 1995
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
4
Bỡi Douglass, Frederick
Được phát hành 2003
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Nam Cần Thơ
5
Bỡi Douglass, Frederick.
Được phát hành 1962
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
6
Bỡi Douglass, Frederick.
Được phát hành 1962
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
7
Bỡi Douglass, Frederick, 1818-1895.
Được phát hành 1994
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
8
Bỡi Douglass, Frederick, 1818-1895.
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Publisher description