Giang Trạch Dân

| nơi sinh = Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Hoa Dân Quốc | nơi ở = | ngày mất = | nơi mất = Thượng Hải, Trung Quốc | chức vụ = 22px
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc | bắt đầu = 24 tháng 6 năm 1989 | kết thúc = 25 tháng 11 năm 2002
| tiền nhiệm = Triệu Tử Dương | kế nhiệm = Hồ Cẩm Đào | địa hạt = | phó chức vụ = | phó viên chức = | chức vụ 2 = 22px
Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa | bắt đầu 2 = 17 tháng 3 năm 1993 | kết thúc 2 = 15 tháng 3 năm 2003
| tiền nhiệm 2 = Dương Thượng Côn | kế nhiệm 2 = Hồ Cẩm Đào | địa hạt 2 = | phó chức vụ 2 = Phó Chủ tịch | phó viên chức 2 = Vinh Nghị Nhân
Hồ Cẩm Đào | chức vụ 3 = Chủ tịch Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc | bắt đầu 3 = 19 tháng 11 năm 1989 | kết thúc 3 = 19 tháng 3 năm 2003
| tiền nhiệm 3 = Đặng Tiểu Bình | kế nhiệm 3 = Hồ Cẩm Đào | địa hạt 3 = | phó chức vụ 3 = Phó Chủ tịch | phó viên chức 3 = Tào Cương Xuyên
Quách Bá Hùng
Hồ Cẩm Đào
Trì Hạo Điền
Trương Vạn Niên
Lưu Hoa Thanh
Trương Chấn
Dương Thượng Côn | chức vụ 4 = Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa | bắt đầu 4 = 19 tháng 3 năm 1990 | kết thúc 4 = 18 tháng 3 năm 2003
| tiền nhiệm 4 = Đặng Tiểu Bình | kế nhiệm 4 = Hồ Cẩm Đào | địa hạt 4 = | phó chức vụ 4 = Phó Chủ tịch | phó viên chức 4 = Tào Cương Xuyên
Quách Bá Hùng
Hồ Cẩm Đào
Trì Hạo Điền
Trương Vạn Niên
Lưu Hoa Thanh
Trương Chấn
Dương Thượng Côn | chức vụ 7 = Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc | bắt đầu 7 = Tháng 11 năm 1987 | kết thúc 7 = Tháng 6 năm 1989 | tiền nhiệm 7 = Nhuế Hạnh Văn | kế nhiệm 7 = Chu Dung Cơ | địa hạt 7 = | phó chức vụ 7 = Thị trưởng | phó viên chức 7 = Chu Dung Cơ | chức vụ 8 = Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố Thượng Hải | bắt đầu 8 = 1985 | kết thúc 8 = 1987 | tiền nhiệm 8 = Uông Đạo Hàm | kế nhiệm 8 = Chu Dung Cơ | địa hạt 8 = | phó chức vụ 8 = | phó viên chức 8 = | chức vụ 9 = Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Điện tử Trung Quốc | bắt đầu 9 = 1982 | kết thúc 9 = 1984 | tiền nhiệm 9 = Trương Đĩnh | kế nhiệm 9 = Lý Thiết Ánh | địa hạt 9 = | phó chức vụ 9 = | phó viên chức 9 = | đa số = | đảng = 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc | đảng khác = | danh hiệu = | nghề nghiệp = | học vấn = | học trường = Trung học Dương Châu
Đại học Trung ương Quốc lập
Đại học Giao thông | dân tộc = Hán | tôn giáo = không | họ hàng = | cha = | mẹ = | vợ = Vương Dã Bình (cưới 1949) | chồng = | kết hợp dân sự = | con = Giang Miên Hằng (con trưởng)
Giang Miên Khang (con thứ) | website = | chữ ký = | phục vụ = | thuộc = | năm tại ngũ = | cấp bậc = | đơn vị = | chỉ huy = | tham chiến = | chú thích = }} Giang Trạch Dân (chữ Anh: Jiang Zemin, chữ Trung phồn thể: 江澤民, chữ Trung giản thể: 江泽民, bính âm: Jiāng Zémín; 17 tháng 8 năm 1926 – 30 tháng 11 năm 2022), quê quán sinh trưởng tổ tiên của ông ở trấn Giang Loan, huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây, nhưng ông ra đời ở thành phố cấp quận Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc đại lục. Tháng 4 năm 1946, Giang Trạch Dân gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc, tháng 6 năm 1989 ông trở thành hạt nhân lãnh đạo (leadership core) của tập thể lãnh đạo Trung ương đời thứ 3. Tháng 6 năm 1989 đến tháng 11 năm 2002 Giang đảm nhiệm Tổng thư kí Uỷ viên hội Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc; tháng 11 năm 1989 đến tháng 9 năm 2004 đảm nhiệm Chủ tịch Quân uỷ Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc . Tháng 3 năm 1990 đến tháng 3 năm 2005 đảm nhiệm Chủ tịch Quân uỷ Trung ương nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; tháng 3 năm 1993 đến tháng 3 năm 2003 đảm nhiệm Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Giang Trạch Dân lên nắm quyền lãnh đạo sau sự kiện những cuộc phản kháng trên Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, thay thế Triệu Tử Dương, người bị thanh trừng vì quá khoan dung với những người phản kháng, với chức vụ Tổng bí thư. Với ảnh hưởng ngày càng suy giảm của Đặng Tiểu Bình vì tuổi tác, Giang Trạch Dân đã thực sự trở thành "lãnh đạo tối cao" trong thập niên 1990. Dưới sự lãnh đạo của ông, Trung Quốc đã trải qua một giai đoạn phát triển bền vững với các cải cách, thu hồi một cách hoà bình Hồng Kông từ Anh QuốcMa Cao từ Bồ Đào Nha, và cải thiện các quan hệ với thế giới bên ngoài trong khi Đảng Cộng sản vẫn duy trì được sự kiểm soát chặt chẽ với chính phủ. Được biết đến là một trong những khuôn mặt chính trị lôi cuốn của Trung Quốc, Giang Trạch Dân bị chỉ trích vì quá cẩn thận với hình ảnh đời sống cá nhân, và quá nhún nhường trước NgaHoa Kỳ. Những lời chỉ trích cũng tập trung vào sự bất lực của Giang Trạch Dân trong việc duy trì kiểm soát trên nhiều vấn đề và sự bất công xã hội trong nhiệm kỳ của ông. Các thành viên Đảng Cộng sản Trung Quốc theo đường lối cứng rắn buộc tội Giang Trạch Dân là một lãnh đạo quá thiên cải cách, người đã hợp pháp hoá hoàn toàn cho chủ nghĩa tư bản. Đóng góp của ông vào học thuyết Marx, một danh sách các lý luận mang tính chỉ đạo theo đó Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhà nước, được gọi là lý thuyết Thuyết Ba Đại Diện, đã được đưa vào điều lệ đảng và hiến pháp nhà nước. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 3 kết quả của 3 cho tìm kiếm 'Giang Trạch Dân.', thời gian truy vấn: 0.03s Tinh chỉnh kết quả
1
Bỡi Giang Trạch Dân
Được phát hành 2003
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
2
Bỡi Giang Trạch Dân
Được phát hành 2003
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
3