Ngân Hà

|dec = |constellation name = Nhân Mã |dist_ly = |image = 300px |caption = Hình ảnh bầu trời đêm phía trên Paranal, Chile vào ngày 21 tháng 7 năm 2007, do nhà thiên văn học Yuri Beletsky của ESO chụp. Người ta nhìn thấy một dải rộng các ngôi sao và đám mây bụi, kéo dài hơn 100 độ trên bầu trời. Đây là Dải Ngân hà, thiên hà mà chúng ta thuộc về. Tại chính giữa ảnh, người ta nhìn thấy hai vật sáng. Sáng nhất là hành tinh sao Mộc, bên cạnh là sao Antares. Người ta nhìn thấy ba trong số bốn kính thiên văn 8,2 m hình thành VLT của ESO, với tia laser phát ra từ Yepun, Kính viễn vọng Đơn vị số 4. Tia laser hướng thẳng vào Trung tâm Thiên hà. Cũng có thể nhìn thấy ba trong số các Kính viễn vọng Phụ trợ 1,8 m được sử dụng cho phép đo giao thoa. Chúng cho thấy các chùm ánh sáng nhỏ là các điốt nằm trên các mái vòm. Thời gian phơi sáng là 5 phút và do việc theo dõi được thực hiện trên các ngôi sao nên kính thiên văn hơi bị mờ. |mass = |type = Sb, Sbc, hoặc SB(rs)bc
(thiên hà xoắn ốc có rào chắn) |stars = |size = Bề mặt sao: 185 ± 15 kly
Quầng vật chất tối: }}

| titlestyle = background: #30D5C8; | headerstyle = background: | belowstyle = background: #30D5C8; | labelstyle = background: inherit; | header1 = | label2 = Loại | data2 = | label3 = Đường kính | data3 = | label4 = Độ dày của đĩa sao mỏng | data4 = ≈ | label6 = Số lượng sao | data6 = | label7 = | data7 = | label8 = Khối lượng | data8 = | label9 = Động lượng góc | data9 = ≈ | label10 = Khoảng cách của Mặt Trời tới Trung tâm Ngân Hà | data10 = | label11 = Chu kỳ quay thiên hà của Mặt Trời | data11 = 240 Myr | label12 = Chu kỳ quay của mô hình xoắn ốc | data12 = 220–360 Myr | label13 = Chu kỳ quay của mô hình thanh | data13 = 100–120 Myr | label14 = Tốc độ liên quan đến CMB rest frame | data14 = | label15 = Vận tốc thoát tại vị trí của Mặt Trời | data15 = | label16 = Mật độ vật chất tối tại vị trí của Mặt Trời | data16 = pc hoặc GeV cm−3 | below = Xem thêm: Thiên hà, Danh sách thiên hà }}

Ngân Hà, Sông Ngân hay tên trong tiếng Anh là Milky Way, là một thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta. Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng mờ kéo dài từ chòm sao Tiên Hậu (Cassiopeia) ở phía bắc đến chòm sao Nam Thập Tự (Crux) ở phía nam, và sáng nhất ở chòm sao Nhân Mã (Sagittarius) - trung tâm của dải Ngân Hà. Nguyên nhân dải Ngân Hà được gọi bằng cái tên Milky Way là vì thần Zeus đã bế con trai mình là Hercules, cho cậu bé bú trộm dòng sữa của nữ thần Hera để trở nên bất tử. Bỗng nhiên nữ thần choàng tỉnh giấc làm dòng sữa bị văng tung toé lên bầu trời, từ đó mà cái tên gọi Milky Way được hình thành.

Galileo Galilei đã lần đầu quan sát được các ngôi sao riêng biệt trong Ngân Hà vào năm 1610 bằng kính viễn vọng của mình. Tuy nhiên, cho tới tận những năm 20 của thế kỉ XX, các nhà thiên văn học vẫn cho rằng toàn bộ vũ trụ mà con người biết lúc bấy giờ đều chứa trong Ngân Hà. Đến khi có cuộc tranh luận lớn nổ ra giữa Harlow Shapley và Heber Curtis, cùng với Edwin Hubble đã chứng minh được Ngân Hà chỉ là một trong số rất rất nhiều thiên hà khác. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 113 cho tìm kiếm 'Ngân Hà', thời gian truy vấn: 0.05s Tinh chỉnh kết quả
1
Bỡi Ngân Hà
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
2
Bỡi Ngân Hà
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
3
Bỡi Ngân, Hà
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
4
Bỡi Ngân .
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
5
Bỡi Ngân .
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
6
7
Bỡi Ngân,
Được phát hành 2024
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
8
Bỡi Ngân,
Được phát hành 2024
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
9
10
11
12
13
14
15
Bỡi Ngô, Ngân
Được phát hành 2019
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
16
17
18
19
20