Nguyễn Hoàng

| tại vị = 1558 - 1613 ImageSize = width:200 height:50 PlotArea = width:170 height:30 left:14 bottom:20 TimeAxis = orientation:horizontal DateFormat = yyyy Period = from:1558 till:1802 AlignBars = early ScaleMajor = increment:244 start:1558 Colors = id:canvas value:rgb(1,1,0.97) BackgroundColors = canvas:canvas PlotData = width:15 color:black bar:era from:start till:end bar:era from:1558 till:1613 color:red | kiểu tại vị = Trị vì | đăng quang = | tiền nhiệm = Không có | nhiếp chính = | kế nhiệm = Nguyễn Phúc Nguyên | hoàng tộc = Họ Nguyễn | kiểu hoàng tộc = Gia tộc | tôn hiệu = Chúa Tiên (主僊) | miếu hiệu = Thái Tổ (太祖)
Liệt Tổ (烈祖) | tên đầy đủ = Nguyễn Hoàng (阮潢) | tên tự = | tên hiệu = | kiểu tên đầy đủ = Tên húy | tước hiệu = | tước vị đầy đủ = * Đoan Quốc Công * Chúa Tiên * Cung Ý Cần Nghĩa công. * Cần Nghĩa Đạt Lý Hiển Ứng Chiêu Hựu Diệu Linh Gia Dụ vương *Liệt Tổ Triệu Cơ Thùy Thống Khâm Minh Cung Ý Cần Nghĩa Đạt Lý Hiển Ứng Chiêu Hựu Diệu Linh Gia Dũ Thái vương | thông tin tước vị đầy đủ = hiện | thụy hiệu = Triệu Cơ Thùy Thống Khâm Minh Cung Ý Cần Nghĩa Đạt Lý hiển Ứng Chiêu Hựu Diệu Linh Gia Dụ Hoàng đế
(肇基垂統欽明恭懿謹義達理顯應昭祐耀靈嘉裕皇帝)
Ngắn: Gia Dụ Hoàng đế (嘉裕皇帝) | niên hiệu = | thời gian của niên hiệu = | phối ngẫu = | vợ = Gia Dụ hoàng hậu
Đoan Quốc Thái phu nhân
Minh Đức Vương thái phi | thông tin con cái = hiện | con cái = Nguyễn Phúc Nguyên
Tổng cộng 10 con trai và hai con gái | cha = Nguyễn Kim | mẹ = Triệu Tổ Tĩnh Hoàng hậu | nơi sinh = Thanh Hóa, Đại Việt | sinh = | mất = | nơi mất = Đàng Trong, Đại Việt | ngày an táng = | nơi an táng = * Vùng núi Thạch Hãn, huyện Hải Lăng, phủ Triệu Phong (nay thuộc huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị) *Về sau chuyển về núi La Khê tức Khải Vận Sơn (nay thuộc Lăng Trường Cơ huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế). | học vấn = | nghề nghiệp = | tôn giáo = Phật giáo | chữ ký = }} Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 152520 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, Quốc chúa là vị Chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho Nguyễn Phúc tộc và triều đại nhà Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Văn Lưu) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của cha ông là Nguyễn Kim, người anh rể là Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái Nguyễn Thị Ngọc Bảo xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận.

Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây Khế), thuộc huyện Đăng Xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê Anh Tông cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt cho tới mãi về sau, bề ngoài thì làm ra bộ là hòa hiếu,nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau.

Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các chúa Nguyễn cho quân đội đặt bia chủ quyền tại Hoàng SaTrường Sa, cho hạm đội thủy quân chúa Nguyễn thu thuế các tàu của nước ngoài đi qua biển Đông Việt Nam để có tiền mua trang bị, vũ khí, sát thép để chế tạo tàu chiến, vũ khí cho quân đội chúa Nguyễn để tiếp tục chống nhau với chúa Trịnh hùng mạnh ở phía bắc và Chăm Pa ở phía nam. Các vị đế, vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này, sáp nhập vùng đất Chăm Pa vào lãnh thổ Đàng Trong và đã tiếp tục chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam, đến thời Minh Mạng tiếp tục mở rộng lãnh thổ Việt Nam lên gấp đôi, sáp nhập vùng đất Campuchia vào Việt Nam, mở rộng sáp nhập vùng Trung LàoNam Lào vào lãnh thổ Việt Nam, thu phục Nam Bàn, chư hầu thuộc lãnh thổ Việt Nam, thu phục thêm 12 xứ Mường phụ thuộc châu Hưng Hóa Việt Nam, đời sau tiếp tục mở rộng lãnh thổ và thống nhất Việt Nam.

Nguyễn Hoàng chính là vị quân chủ có tuổi thọ cao nhất trong các vị quân chủ của Việt Nam nếu tính cả vua lẫn chúa (ngài thọ 88 tuổi từ năm 1525-1613), còn nếu chỉ tính vua mà không tính chúa thì vua Bảo Đại là vị vua có tuổi thọ cao nhất với 84 tuổi từ năm 1913-1997. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 3,018 cho tìm kiếm 'Nguyễn Hoàng', thời gian truy vấn: 0.05s Tinh chỉnh kết quả
1
Bỡi Nguyễn Hoàng
Được phát hành 1970
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
2
Bỡi Nguyễn Hoàng
Được phát hành 1989
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
3
Bỡi Nguyễn, Hoàng
Được phát hành 2006
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
4
5
Bỡi Nguyễn, Hoàng
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
6
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
7
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
8
9
10
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
11
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
12
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
13
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
14
15
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
16
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
17
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
18
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
19
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
20
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt