Thiên hoàng
|Tennō|hanviet=|kyu=|hg=|kk=|}} còn gọi là |Mikado|hanviet=|kyu=|hg=|kk=|}} hay |Tei|hanviet=|kyu=|hg=|kk=|}} là tước hiệu của người được tôn là Hoàng đế ở Nhật Bản. Nhiều sách báo ở Việt Nam gọi là ''Nhật Hoàng'' (日皇), giới truyền thông Anh ngữ gọi người đứng đầu triều đình Nhật Bản là ''Emperor of Japan'' (nghĩa là "Hoàng đế của Nhật Bản"). Thiên hoàng là người đứng đầu hoàng thất và là nguyên thủ quốc gia theo truyền thống của Nhật Bản.Trong thời phong kiến và cận đại Nhật Bản (trước 1945), Thiên Hoàng được người dân Nhật sùng bái, được coi là hậu duệ của thần thánh, nên từ đó mới có danh xưng "Thiên Hoàng" (vua của cõi trời). Từ sau cải cách Minh Trị 1868, Nhật Bản theo chế độ quân chủ lập hiến. Cho tới năm 1945, theo Hiến pháp Nhật Bản, Thiên Hoàng có uy quyền rất lớn: có quyền giải tán nghị viện, tuyên chiến với nước khác, đồng thời là Thống soái tối cao của quân đội Nhật Bản; chiếu chỉ của Thiên Hoàng có giá trị tương đương với luật pháp.
Sau năm 1945, Nhật Bản thất bại tại Thế chiến 2, Thiên hoàng không còn thực quyền mà chỉ là người đứng đầu quốc gia về danh nghĩa và được xem như là biểu tượng của đất nước Nhật Bản. Tuy không còn được sùng bái như trước, song Thiên hoàng vẫn được nhiều người dân Nhật tôn kính. Thiên hoàng còn có vai trò là Giáo chủ của Thần đạo Nhật Bản. Trong lịch sử, chỉ có một trường hợp có một không hai là Dụng Minh Thiên hoàng đi lễ Phật ở chùa năm 585.
Tổ tiên của Thiên hoàng xuất thân là thủ lĩnh bộ lạc Yamato, nên Hoàng gia Nhật Bản còn được gọi là Nhà Yamato. Theo ''Cổ Sự Ký'' và ''Nhật Bản Thư Kỷ'', Đế quốc Nhật Bản được Thần Vũ Thiên hoàng sáng lập năm 660 TCN. Tuy nhiên, mốc này được coi là mang tính truyền thuyết hơn là thực tế, vì hiện chưa có chứng cứ khảo cổ khẳng định sự tồn tại của 28 vị Thiên hoàng đầu tiên. Phần chính sử Nhật Bản có thể xác minh được chỉ bắt đầu với Khâm Minh Thiên hoàng (539-571), Thiên hoàng thứ 29 theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống. Dù tính theo mốc nào thì Hoàng gia Nhật Bản vẫn là gia tộc quân chủ còn tồn tại lâu dài nhất trên thế giới. Trong suốt lịch sử Nhật Bản, gia tộc Thiên Hoàng chưa từng bị dòng họ khác soán ngôi (có những Thiên hoàng bị phế truất, nhưng ngôi vị sau đó vẫn được giao cho người khác trong hoàng tộc chứ không bị dòng họ khác đoạt mất), vì vậy Thiên Hoàng hiện nay vẫn là con cháu nội tộc của dòng họ nhà Yamato từ hơn 2.000 năm trước.
Hiện tại Thiên hoàng là vị quân chủ duy nhất trên thế giới xưng hiệu Hoàng đế (Emperor), hoàng gia các nước khác chỉ sử dụng danh hiệu Quốc Vương (King). Đương kim Thiên hoàng là Naruhito (徳仁; ''Đức Nhân''), niên hiệu là Lệnh Hoà (令和; Reiwa). Ông lên ngôi vào năm 2019 sau khi cha ông, tức Thiên hoàng Akihito (明仁天皇, ''Akihito Tennō'') thoái vị.
Với truyền thống tôn sùng Hoàng đế, Thiên hoàng được coi là Thiên tử - con của trời. Thiên hoàng bắt đầu xưng từ đầu thế kỷ thứ VII. Theo huyền thoại Nhật Bản, các vị Thiên hoàng được xem là con cháu của Thái Dương Thần Nữ và do đó cũng được xem là Thần linh trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc năm 1945. Cho đến năm 1945, triều đình Nhật đã luôn luôn là chỉ huy của các lực lượng quân sự. Tuy nhiên, hầu như thời nào, Thiên hoàng cũng bị điều khiển bởi các thế lực chính trị, với mức độ cao hay thấp, tiêu biểu là họ từng bị Mạc phủ chi phối từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIX. Từ giữa thế kỷ XIX, Hoàng cung Nhật Bản được gọi là Kyūjō (宮城; "Cung thành"), sau đó là Kōkyo (皇居; "Hoàng cư"), và tọa lạc trên địa điểm cũ của thành Edo (江戸城; ''Giang Hộ thành'') tại trung tâm Tokyo. Trước đó, kinh đô Nhật Bản đã đặt tại Kyoto trong gần 11 thế kỷ.
Thiên hoàng đản sinh nhật (天皇誕生日; ''sinh nhật Thiên hoàng'') từ năm 2020 được chuyển sang ngày 23 tháng 2 và trở thành ngày nghỉ lễ. Trước đó trong thời kỳ Bình Thành, ngày lễ này được tổ chức ngày 23 tháng 12 - ngày sinh của Thượng hoàng Akihito. Năm 2019 vì Thượng hoàng Akihito thoái vị vào ngày 30 tháng 4 nên năm đó không có ngày lễ này. Được cung cấp bởi Wikipedia
1
2
3
4
5
Bỡi Nguyễn, Nhật Hoàng
Được phát hành 2020
Được phát hành 2020
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu và E-Learning, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Liên kết dữ liệu
6
Bỡi Trần, Nhật Hoàng Anh
Được phát hành 2023
Được phát hành 2023
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệuLiên kết dữ liệu
7
Bỡi Trần, Hữu Nhật Hoàng
Được phát hành 2024
Được phát hành 2024
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệuLiên kết dữ liệu
8
9
10
11
12
13
14
Bỡi Nguyễn, Xuân Thắng, Lê, Khắc Bảo, Dương, Thanh Tùng, Võ, Nhật Hoàng, Trịnh, Thị Tuyết Mai
Được phát hành 2023
Được phát hành 2023
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệuLiên kết dữ liệu
15
Bỡi Phạm, Lưu Nhất Hoàng, Trần, Thị Thanh Tuyền, Hồ, Thái Sơn, Phạm, Hoàng Thiên, Huỳnh, Văn Ân
Được phát hành 2023
Được phát hành 2023
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệuLiên kết dữ liệu
16
Bỡi Nguyễn, Quang Học, Nguyễn, Thiện Thành, Nguyễn, Nhật Hoàng, Chu, Minh Thư, Nguyễn, Thị Thảo Linh
Được phát hành 2023
Được phát hành 2023
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệuLiên kết dữ liệu
17
Bỡi Nguyễn, Trung Kiên, Lê, Trần Khôi Nguyên, Lê, Nhật Hoàng, Nguyễn, Xuân Khánh, Tạ, Ngọc Khánh
Được phát hành 2024
Được phát hành 2024
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
18
Bỡi Nguyễn, Văn Hóa, Nguyễn, Thị Nhật Hoàng, Hà, Thành Danh, Nguyễn, Thị Tuyền, Nguyễn, Thị Như Quỳnh
Được phát hành 2024
Được phát hành 2024
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệuLiên kết dữ liệu
19
Bỡi Nguyễn, Văn Hóa, Nguyễn, Thị Nhật Hoàng, Hà, Thành Danh, Nguyễn, Thị Tuyền, Nguyễn, Thị Như Quỳnh
Được phát hành 2024
Được phát hành 2024
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệuLiên kết dữ liệu
20
Bỡi Nguyen, Duy Thang, Phan, Thi Thuy Hoa, Phan, Thi Dieu Ngan, Ngo, Nhat Hoang, Che, Thi Cam Ha
Được phát hành 2023
Được phát hành 2023
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệuLiên kết dữ liệu