Phạm Hùng

| nơi sinh = Long Hồ, Châu Thành, Vĩnh Long, Nam Kì, Liên bang Đông Dương | nơi ở = Hà Nội | ngày chết = | nơi chết = Thành phố Hồ Chí Minh | chức vụ = 22px
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Phó Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh | bắt đầu = 17 tháng 6 năm 1987 | kết thúc = 10 tháng 3 năm 1988 (mất)
| tiền nhiệm = Phạm Văn Đồng | kế nhiệm = Võ Văn Kiệt (''Quyền'')
Đỗ Mười | trưởng chức vụ = Chủ tịch Hội đồng Nhà nước | trưởng viên chức = Võ Chí Công (1987-1992) | địa hạt = | phó chức vụ = Phó Chủ tịch | phó viên chức = Võ Văn Kiệt
Đồng Sỹ Nguyên
Nguyễn Cơ Thạch
Nguyễn Ngọc Trìu
Trần Đức Lương
Nguyễn Khánh
Đoàn Duy Thành
Nguyễn Văn Chính | chức vụ 2 = Bộ trưởng Bộ Nội vụ | bắt đầu 2 = 7 tháng 2 năm 1980 | kết thúc 2 = 16 tháng 2 năm 1987
| tiền nhiệm 2 = Trần Quốc Hoàn | kế nhiệm 2 = Mai Chí Thọ | địa hạt 2 = | phó chức vụ 2 = | phó viên chức 2 = | chức vụ 3 = Phó Thủ tướng Chính phủ
Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
| bắt đầu 3 = 29 tháng 4 năm 1958 | kết thúc 3 = 22 tháng 6 năm 1987
| trưởng chức vụ 3 = Chủ tịch | trưởng viên chức 3 = Phạm Văn Đồng | chức vụ 4 = Bí thư Trung ương Cục Miền Nam | bắt đầu 4 = 1967 | kết thúc 4 = 1975 | tiền nhiệm 4 = Nguyễn Chí Thanh | kế nhiệm 4 = ''Trung ương Cục giải thể'' | địa hạt 4 = | phó chức vụ 4 = | chức vụ 5 = Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá Nhà nước | bắt đầu 5 = 28 tháng 1 năm 1965 | kết thúc 5 = 3 tháng 11 năm 1966
| tiền nhiệm 5 = ''đầu tiên'' | kế nhiệm 5 = Nguyễn Thanh Bình | địa hạt 5 = | phó chức vụ 5 = Phó Chủ nhiệm | phó viên chức 5 = Lê Trung Toản | chức vụ 6 = Chủ nhiệm Văn phòng Tài chính - Thương nghiệp Phủ Thủ tướng | bắt đầu 6 = tháng 1 năm 1963 | kết thúc 6 = 3 tháng 11 năm 1966 | tiền nhiệm 6 = Hoàng Anh | kế nhiệm 6 = Nguyễn Thanh Bình | chức vụ 7 = Chủ nhiệm Văn phòng Nông nghiệp Phủ Thủ tướng | bắt đầu 7 = 1960 | kết thúc 7 = tháng 1 năm 1963 | tiền nhiệm 7 = Nghiêm Xuân Yêm | kế nhiệm 7 = Trần Hữu Dực | địa hạt 7 = | phó chức vụ 7 = | phó viên chức 7 = | chức vụ 8 = | bắt đầu 8 = 29 tháng 4 năm 1958 | kết thúc 8 = | chức vụ 9 = Trưởng ban Biên chính Trung ương | bắt đầu 9 = 1957 | kết thúc 9 = tháng 5 năm 1958 | tiền nhiệm 9 = Lê Đức Thọ | kế nhiệm 9 = Ung Văn Khiêm | chức vụ khác 9 = Trưởng ban Thống nhất Trung ương | chức vụ 10 = | bắt đầu 10 = | kết thúc 10 = | tiền nhiệm 10 = | kế nhiệm 10 = | địa hạt 10 = | phó chức vụ 10 = | phó viên chức 10 = | chức vụ 11 = Bộ trưởng Phủ Thủ tướng | bắt đầu 11 = 20 tháng 9 năm 1955 | kết thúc 11 = tháng 4 năm 1958 | tiền nhiệm 11 = ''không có (thành lập)'' | kế nhiệm 11 = Nguyễn Duy Trinh | địa hạt 11 = | phó chức vụ 11 = | phó viên chức 11 = | chức vụ 12 = Đại biểu Quốc hội khóa II, III, IV, V, VI, VII, VIII | bắt đầu 12 = 8 tháng 5 năm 1960 | kết thúc 12 = 10 tháng 3 năm 1988
| chức vụ 13 = Ủy viên Bộ chính trị khóa II, III, IV, V, VI, VII | bắt đầu 13 = tháng 9 năm 1956 | kết thúc 13 = 10 tháng 3 năm 1988 | đa số = | đảng = 25x22pxĐảng Cộng sản Việt Nam | nghề = | giáo dục = | học trường = | dân tộc = | đạo = | chữ ký = | họ hàng = | vợ = | chồng = | kết hợp dân sự = | con = | website = | chú thích = | phục vụ = Công an nhân dân Việt Nam | thuộc = | năm tại ngũ = | cấp bậc = | đơn vị = | chỉ huy = | tham chiến = | khen thưởng = }}

Phạm Hùng (11 tháng 6 năm 1912 - 10 tháng 3 năm 1988), tên khai sinh là Phạm Văn Thiện, còn được gọi với bí danh là Hai Hùng, là một chính khách Việt Nam. Từng đảm nhận chức vụ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1987 đến khi qua đời đột ngột vào ngày 10 tháng 3 năm 1988. Sau khi kế nhiệm Phạm Văn Đồng, ông trở thành vị Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng thứ hai của Việt Nam sau khi tái lập thống nhất, đồng thời là vị Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (chức danh cũ) và Thủ tướng (chức danh mới) tại vị ngắn nhất từ trước đến nay.

Tham gia hoạt động cách mạng từ những năm 1920–1930 với những vai trò trong phong trào thanh niên, học sinh, tham gia tổ chức Nam Kỳ học sinh liên hiệp hội và Thanh niên cộng sản đoàn, Phạm Hùng từng bị chính quyền Pháp tuyên 2 án tử hình và là một trong những lãnh đạo chủ chốt của những người Cộng sản tại miền Nam suốt thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Thăng tiến từ vị bí thư trẻ nhất của Tỉnh ủy Mỹ Tho đến chức vụ Bí thư Xứ ủy lâm thời Nam Bộ, Phạm Hùng được cử làm Phó Giám đốc Sở Công an Nam bộ, lãnh đạo lực lượng công an Nam Bộ và trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ trong giai đoạn Chiến tranh Đông Dương.

Sau khi ra Hà Nội, Phạm Hùng được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị vào năm 1956. Ông đã có gần 30 năm đảm nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủ và Đại biểu Quốc hội Việt Nam. Trong giai đoạn 1967–1975, trước sự ra đi đột ngột của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, ông trở vào miền Nam Việt Nam và đảm nhiệm chức vụ Bí thư Trung ương Cục miền Nam, trở thành một trong những người nắm quyền chỉ huy Trung ương Cục Miền Nam và là Chính ủy Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam. Năm 1987, khi Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng nghỉ hưu sau hơn 30 năm tại vị, Phạm Hùng trở thành người kế vị tiếp theo, trở thành chính khách đầu tiên giữ chức vụ này sau thời kỳ Đổi Mới.

Trong giai đoạn tại vị, Phạm Hùng đã tổ chức thực hiện, đưa ra nhiều chủ trương, đường lối đổi mới của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, các chính sách này đã được Chính phủ thực hiện. Ông còn là một trong những nhà lãnh đạo đi đầu trong chống các hiện tượng tiêu cực, lạc hậu trong Đảng, trong xã hội Việt Nam. Vào ngày 10 tháng 3 năm 1988, Phạm Hùng đột ngột qua đời trong một chuyến công tác tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trước khi qua đời, ông đã trao lại quyền Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng cho Võ Văn Kiệt khi này đang giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, mặc dù vậy, Võ Văn Kiệt lại thất bại trước Đỗ Mười khi được bầu làm người kế vị tiếp theo. Tang lễ của Phạm Hùng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội theo nghi thức Quốc tang và được an táng tại Nghĩa trang Mai Dịch. Cũng trong năm này, ông được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao Vàng. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 406 cho tìm kiếm 'Phạm Hùng', thời gian truy vấn: 0.04s Tinh chỉnh kết quả
1
Bỡi Phạm Hùng
Được phát hành 1984
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
2
Bỡi Phạm Hùng
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
3
Bỡi Phạm Hùng
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
4
Bỡi Phạm Hùng
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
5
Bỡi Phạm, Hưng
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
6
Bỡi Phạm, Hùng
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
7
Bỡi Phạm, Hùng
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
8
Bỡi Phạm, Hùng
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
9
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
10
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
11
12
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
13
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
14
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
15
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
16
17
Bỡi Phạm, Hùng
Được phát hành 2012
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
18
Bỡi Phạm, Hùng
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
19
Bỡi Phạm, Hùng
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
20