Tự Đức

) ImageSize = width:200 height:50 PlotArea = width:170 height:30 left:14 bottom:20 TimeAxis = orientation:horizontal DateFormat = yyyy Period = from:1802 till:1945 AlignBars = early ScaleMajor = increment:143 start:1802 Colors = id:canvas value:rgb(1,1,0.97) BackgroundColors = canvas:canvas PlotData = width:15 color:black bar:era from:start till:end bar:era from:1847 till:1883 color:red | kiểu tại vị = Trị vì | đăng quang = | tiền nhiệm = Thiệu Trị | nhiếp chính = | kế nhiệm = Dục Đức | tên đầy đủ = Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任)
Nguyễn Phúc Thì (阮福時) | tên tự = | tên hiệu = | kiểu tên đầy đủ = Tên húy | hoàng tộc = Nhà Nguyễn | tước hiệu = | kiểu hoàng tộc = Triều đại | ca khúc hoàng gia = Đăng đàn cung | niên hiệu = Tự Đức (嗣德) | thời gian của niên hiệu = | tôn hiệu = | miếu hiệu = Dực Tông (翼宗) | thụy hiệu = Thể Thiên Hanh Vận Chí Thành Đạt Hiếu Thể Kiện Đôn Nhân Khiêm Cung Minh Lược Duệ Văn Anh Hoàng đế
(繼天亨運至誠達孝體健敦仁謙恭明略睿文英皇帝)
| vợ = Lệ Thiên Anh Hoàng hậu | thông tin con cái = ẩn | con cái = ''Không có con ruột, tất cả đều là con nuôi''
Nguyễn Phúc Ưng Ái
Nguyễn Phúc Ưng Kỷ
Nguyễn Phúc Ưng Đăng | cha = Thiệu Trị | mẹ = Từ Dụ | sinh = 22 tháng 9 năm 1829 | nơi sinh = Huế, Việt Nam | mất = | nơi mất = Huế, Đại Nam | ngày an táng = | nơi an táng = 30 tháng 12 năm 1883 Khiêm lăng (謙陵) | tôn giáo = | chữ ký = }} Tự Đức ( 22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883) tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn. Ông là vị vua có thời gian trị vì lâu dài nhất của nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1847 đến 1883, ông được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Dực Tông (阮翼宗), thụy hiệu là Thể Thiên Anh Hoàng Đế. Trong suốt thời gian trị vì của mình ông chỉ sử dụng duy nhất một niên hiệu là Tự Đức (嗣德) nên thường được gọi với tên này.

Triều đại của ông đánh dấu sự suy yếu của nhà Nguyễn và nhiều sự kiện xấu với vận mệnh Đại Nam. Quân đội nhà Nguyễn ngày càng suy yếu, kinh tế trì trệ, trong khi nhiều cuộc nội loạn diễn ra trong cả nước. Năm 1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng. Trước tình hình người Pháp xâm lấn trong triều đình đặt ra vấn đề cải cách, liên tiếp các năm từ 1864 đến 1881, các quan là Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Hiệp, Lê Định liên tiếp dâng sớ xin nhà vua cho cải cách toàn diện đất nước nhưng các đình thần lại không thống nhất, nhà vua cũng không đưa ra được quyết sách dứt khoát. Mãi đến năm 1878, triều đình mới bắt đầu cử người thực hiện các bước đầu tiên trong quá trình cải cách là cho học tiếng nước ngoài, nhưng đình thần vẫn bất đồng và nảy sinh hai phe chủ trương cải cách và bảo thủ, rồi đến khi nước Đại Nam dần rơi vào tay quân Pháp cũng nảy sinh hai phe chủ chiến và chủ hòa. Chính vua Tự Đức cũng phải tự phê về triều đại mình như sau: ''"Thanh dung thịnh nhi võ bị suy, nghị luận đa nhi thành công thiểu" (聲容盛而武備衰, 議論多而成功少; nghĩa là: Bề ngoài hào nhoáng nhưng quân sự suy yếu, bàn luận nhiều mà thành công ít)''

Triều đình nhà Nguyễn ngày càng bất lực trước sự tấn công của Pháp, chỉ mong cắt đất cầu hòa. Cuối cùng, tới năm 1883, Tự Đức qua đời, ngay sau đó Pháp tấn công vào kinh đô và ép buộc nhà Nguyễn phải công nhận sự "bảo hộ" của Pháp trên toàn Đại Nam. Nhà Nguyễn sau thời Tự Đức chỉ còn là danh nghĩa, vua Nguyễn chỉ còn là bù nhìn, thực tế thì đã mất nước vào tay Pháp. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 45 cho tìm kiếm 'Tự Đức', thời gian truy vấn: 0.04s Tinh chỉnh kết quả
1
2
Bỡi Tự Đức
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
3
4
Bỡi Tự Đức
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
5
Bỡi Tự Đức
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
6
Bỡi Tự Đức
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
7
Bỡi Tự Đức.
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
8
Bỡi Tự Đức
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
9
Bỡi Tự Đức
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
10
Bỡi Tự Đức.
Được phát hành 1996
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
11
Bỡi Tứ Đức.
Được phát hành 2012
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
12
Bỡi Tự Đức
Được phát hành 1973
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
13
Bỡi Tự Đức
Được phát hành 1973
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
14
Bỡi Tự Đức
Được phát hành 1971
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
15
16
17
Bỡi Từ, Đức Hòa
Được phát hành 2014
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
18
19
Bỡi Từ Đức
Được phát hành 2018
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu và E-Learning, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Liên kết dữ liệu
20