Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (thế danh là Nguyễn Xuân Bảo, 11 tháng 10 năm 1926 – 22 tháng 1 năm 2022) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội và nhà hoạt động hòa bình người Việt Nam. Ông đồng thời cũng là người sáng lập tông phái Truyền thống Làng Mai, được lịch sử công nhận là nguồn cảm hứng chính và là người đưa ra khái niệm Phật giáo dấn thân. Ở phương Tây, Thích Nhất Hạnh đôi khi được coi là "cha đẻ của chánh niệm"; ông là người có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của Phật giáo phương Tây, được một số tờ báo đánh giá là nhà lãnh đạo Phật giáo có ảnh hưởng lớn thứ hai ở phương Tây chỉ sau Đạt-lại Lạt-ma.

Ông sinh ra ở Thừa Thiên Huế, miền Trung Việt Nam, xuất gia theo Thiền tông vào năm 16 tuổi, trở thành một nhà sư vào năm 1949. Vào những năm 1960, ông thành lập Trường Thanh niên Phụng sự Xã hội và lập ra dòng tu Tiếp Hiện. Ông bị lưu đày khỏi lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa vào năm 1966 sau khi bày tỏ phản đối chiến tranh và không chọn đứng về phía phe nào. Sau khi Hiệp định Paris được ký kết vào năm 1973, ông đã sống lưu vong tại Pháp gần 40 năm. Năm 1967, Martin Luther King Jr. đề cử ông cho giải Nobel Hoà bình. Ông đã thành lập hàng chục tu viện và trung tâm tu tập và gắn bó phần lớn cuộc đời mình tại Tu viện Làng Mai ở miền tây nam nước Pháp gần Thénac; đồng thời đi khắp nơi trên thế giới để diễn thuyết và trò chuyện. Ông là người đưa ra khái niệm "Phật giáo dấn thân" () trong cuốn sách ''Việt Nam: Hoa sen trong Biển lửa'' () do chính ông xuất bản năm 1967. Ông đã về nước vào năm 2005 và sống tại Tổ Đình Từ Hiếu, Huế kể từ tháng 11 năm 2018 cho đến khi qua đời vào năm 2022 ở tuổi 95.

Ông là người vận động cho phong trào hòa bình và sinh thái sâu, thúc đẩy các giải pháp không bạo lực cho các mâu thuẫn và nâng cao nhận thức về sự liên kết của tất cả các yếu tố trong tự nhiên. Ông cũng sáng lập ra dòng tu lớn nhất ở phương Tây và hạn chế tiêu thụ các sản phẩm từ thịt như một biện pháp không bạo lực với động vật. Thích Nhất Hạnh đã viết hơn 100 cuốn sách, trong số đó hơn 70 cuốn bằng tiếng Anh. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 55 cho tìm kiếm 'Thích Nhất Hạnh.', thời gian truy vấn: 0.05s Tinh chỉnh kết quả
1
Bỡi Thích Nhất Hạnh
Được phát hành 2007
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
2
Bỡi Thích Nhất Hạnh
Được phát hành 2007
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
3
Bỡi Thích, Nhất Hạnh
Được phát hành 2007
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
4
Bỡi Thích Nhất Hạnh
Được phát hành 2007
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
5
Bỡi Thích Nhất Hạnh
Được phát hành 2007
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
6
Bỡi Thích, Nhất Hạnh
Được phát hành 2011
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
7
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
8
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
9
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
10
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
11
Bỡi Thích, Nhất Hạnh
Được phát hành 2018
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
12
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
13
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
14
Bỡi Thích Nhất Hạnh
Được phát hành 2015
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
15
Bỡi Thich Nhat Hanh
Được phát hành 1999
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
16
Bỡi Thích Nhất Hạnh
Được phát hành 2018
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
17
Bỡi Thich Nhat Hanh
Được phát hành 1991
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
18
Bỡi Thích Nhất Hạnh
Được phát hành 2017
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
19
Bỡi Thích Nhất Hạnh
Được phát hành 2017
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
20
Bỡi Thích Nhất Hạnh
Được phát hành 2016
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu