Thanh Lam

| birth_place = Hà Nội, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa | alias = * Người đàn bà hát }} | origin = | occupation = | years_active = 1981 – nay | partner = Họ Phạm (1988–TBA)
Quốc Trung (1994–2004)
Bùi Tiến Hùng (2021–nay) | children = Phạm Hồng Vân
Nguyễn Thiện Thanh
Nguyễn Đăng Quang | website = | signature = | module = | nhạc cụ = | hãng đĩa = | hợp tác với = | ca khúc = ''Màu hoa đỏ, Chia tay hoàng hôn, Giọt nắng bên thềm, Cho em một ngày, Em và tôi, Lối cũ ta về, Hoa tím ngoài sân, Không thể và có thể, Hoa sữa, Em tôi, Đố tình, Gọi anh, Hồ trên núi, Đá trông chồng, Ôi quê tôi'' }} | mẹ = Hồ Thanh Hương | cha = Đoàn Hữu Công | quê quán = Duy Xuyên, Quảng Nam | an táng = | nổi tiếng = | học vấn = Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam | notable works = | honors = Diva Việt Nam
Nghệ sĩ Ưu tú (2007)
Nghệ sĩ Nhân dân (2023) | honorific prefix = Nghệ sĩ Nhân dân | người thân = Trí Minh (em trai) }} }}Đoàn Thanh Lam (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1969), thường được biết với nghệ danh Thanh Lam là nữ ca sĩ người Việt Nam. Cô là ca sĩ thuộc biên chế Nhà Hát Nghệ Thuật Đương Đại Việt Nam. Thanh Lam sở hữu một giọng nữ trung trữ tình (Lirico mezzo-soprano vocal) đầy nội lực, vang rền cùng với nền tảng kỹ thuật tốt, một âm sắc được giới chuyên môn đánh giá cao, và có sự đa dạng trong phong cách âm nhạc của mình. Thanh Lam được công nhận rộng rãi là một trong bốn diva Việt Nam cùng với Hồng Nhung, Mỹ Linh, Hà Trần, và cô được mệnh danh là Nữ hoàng nhạc nhẹ.

Thanh Lam là một trong những ca sĩ mở đường, định hướng cho nền nhạc nhẹ Việt Nam từ đầu thập niên 1990 và tiên phong cho việc đẩy lùi phong trào nhạc ngoại lời Việt. Cô có ảnh hưởng đến những thế hệ ca sĩ thành danh sau này như Mỹ Linh, Hà Trần, Tùng Dương, Đàm Vĩnh Hưng, Hoàng Quyên... Thanh Lam cũng là ca sĩ thuộc biên chế Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam, cô được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú 2007, đến năm 2023 cô được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân. Cô đã giành được 1 giải Cống hiến và 13 đề cử, đứng thứ tư trong danh sách những người được đề cử nhiều nhất.

Thanh Lam thể hiện thành công nhạc phẩm của các nhạc sĩ Thuận Yến, Dương Thụ, Thanh Tùng, Hồng Đăng, Từ Huy, Quốc Trung, Phó Đức Phương, Nguyễn Cường, Quốc Bảo, Bảo Chấn, Lê Minh Sơn, Lưu Hà An và Nguyễn Vĩnh Tiến. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 270 cho tìm kiếm 'Thanh Lam', thời gian truy vấn: 0.05s Tinh chỉnh kết quả
1
Bỡi Thanh Lam
Được phát hành 2007
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
2
Bỡi Thanh Lâm.
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
3
Bỡi Thanh Lâm.
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
4
5
Bỡi Thanh Lâm.
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
6
Bỡi Thanh Lâm.
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
7
Bỡi Thanh Lâm.
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
8
Bỡi Thanh Lam
Được phát hành 2007
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
9
Bỡi Thanh Lam
Được phát hành 2008
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
10
Bỡi Thành Lâm
Được phát hành 2004
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
11
Bỡi Thanh, Lâm
Được phát hành 2017
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
12
Bỡi Thanh Lâm
Được phát hành 2014
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu và E-Learning, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Liên kết dữ liệu
13
Bỡi Thanh, Lâm
Được phát hành 2024
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Liên kết dữ liệu
14
Bỡi Phan, Thanh Lâm
Được phát hành 2004
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
15
Bỡi Trần, Thanh Lâm
Được phát hành 2008
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
16
17
Bỡi Nguyễn, Thanh Lâm
Được phát hành 2010
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
18
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
19
20
Bỡi Trần, Thanh Lâm
Được phát hành 2004
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu