Trịnh Căn
Phạm Thị Ngọc Quyền
Ngô Thị Ngọc Uyên | con cái = | hoàng tộc = Chúa Trịnh | kiểu hoàng tộc = Gia tộc | tên đầy đủ = Trịnh Căn (鄭根) | tên tự = | tên hiệu = | tước hiệu = Định Nam Vương (定南王) | tôn hiệu = Hồng Do Thần Trí Hùng Tài Tuyên Nghĩa Phu Đạo Lập Chính Uyên Ý Thần Trí Thánh Vũ Văn Công Thừa Liệt Hiển Mô Giám Hiến Bỉnh Chiết Bảo Quốc Tuy Phương Quang Tiền Chấn Hậu Chế Trị Thùy Chuẩn Thịnh Nghiệp Đại Công Khôi Võng Chấn Kỷ Tuy Nội Ninh Ngoại Khang Vương | miếu hiệu = Chiêu Tổ (昭祖) | thụy hiệu = Khang Vương (康王) | niên hiệu = | thời gian của niên hiệu = | cha = Trịnh Tạc | mẹ = Vũ Thị Ngọc Lễ | sinh = 18 tháng 7 năm 1633 | nơi sinh = | mất = 17 tháng 6 năm 1709 ( tuổi) | nơi mất = Đông Kinh, Đàng Ngoài, Đại Việt | ngày an táng = | nơi an táng = | học vấn = | nghề nghiệp = | tôn giáo = | chữ ký = }} Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 18 tháng 7 năm 1633 - 17 tháng 6 năm 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 dưới thời Lê Trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.
Trịnh Căn là con trai trưởng của vị Chúa thứ 3, Hoằng Tổ Dương vương Trịnh Tạc. Ngay từ khi còn trẻ, ông đã ghi dấu ấn của mình trên chiến trường và tham gia 3 trong số 7 cuộc phân tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn mà cuối cùng không bên nào giành được thắng lợi quyết định, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới, chia nhau để trị. Năm 1674, Trịnh Căn được phong tước Vương và nắm giữ chính quyền thay cho chúa Trịnh Tạc đã già yếu, đến năm 1682 ông chính thức nối ngôi Chúa sau khi Trịnh Tạc qua đời.
Những năm trị vì của Trịnh Căn, xã hội Đàng Ngoài tương đối ổn định. Họ Trịnh đã tiêu diệt được các thế lực tàn dư nhà Mạc ở Cao Bằng và Chúa Bầu ở Tuyên Quang, đồng thời chấm dứt chiến tranh với họ Nguyễn ở phía nam. Với sự giúp đỡ của các sĩ đại phu có danh vọng lớn như Nguyễn Danh Nho, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Tông Quai, Đặng Đình Tướng,... Trịnh Căn tập trung vào củng cố bộ máy cai trị, phát triển kinh tế, giáo dục để đưa Đàng Ngoài vào một thời kỳ thái bình, thịnh trị; đồng thời ông cũng cố gắng đòi lại các vùng đất ở biên giới bị thổ quan nhà Thanh (Trung Quốc) lấn chiếm song chưa được thành công như mong đợi. Ngoài phương diện chính trị và quân sự, Trịnh Căn cũng quan tâm đến văn hóa, có làm thơ và khuyến khích việc biên soạn sách vở.
Trịnh Căn qua đời vào năm 1709 và ngôi Chúa được truyền cho người cháu chắt của ông là Hy Tổ Nhân vương Trịnh Cương. Được cung cấp bởi Wikipedia
1
2
3
Bỡi Lưu Trần Tiêu
Được phát hành 1977
Tác giả khác:
“...Trịnh Căn...”Được phát hành 1977
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
4
Bỡi Lưu Trần Tiêu.
Tác giả khác:
“...Trịnh Căn....”
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
5
Bỡi Lưu Trần Tiêu
Được phát hành 1977
Tác giả khác:
“...Trịnh Căn...”Được phát hành 1977
Thư viện lưu trữ:
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt