Xuân Diệu

| birth_place = Phước Hòa, Tuy Phước, Bình Định, Trung Kỳ, Liên bang Đông Dương | death_date = | death_place = Hà Nội, Việt Nam | resting_place = Nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội, Việt Nam | birth_name = Ngô Xuân Diệu | penname = Xuân Diệu, Trảo Nha | occupation = Nhà thơ, nhà báo, nhà phê bình văn học | nationality = Việt Nam | ethnicity = Kinh | citizenship = | education = Tú tài, Cử nhân luật | period = 1936—1985 | genre = Trữ tình | subject = Thơ tình | movement = Phong trào Thơ mới | awards = Giải thưởng Hồ Chí Minh | magnum_opus = | spouse = Bạch Diệp
(đã ly dị trước năm 1970) |thêm=}} Xuân Diệu tên thật đầy đủ là Ngô Xuân Diệu (2 tháng 2 năm 1916 — 18 tháng 12 năm 1985), là nhà thơ, nhà báo, nhà văn viết truyện ngắn, nhà phê bình văn học và chính khách người Việt Nam. Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới đầu thế kỷ XX.

Được đánh giá là "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới", "Ông hoàng thơ tình" Xuân Diệu nổi tiếng với tập ''Thơ thơ'' (1938), thể hiện một tiếng nói riêng biệt chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây, đặc biệt là chủ nghĩa tượng trưng Pháp. Ông là một trong những người đầu tiên áp dụng thủ pháp thơ phương Tây như câu vắt vào thơ Việt Nam, dù đôi khi vẫn tuân theo hình thức truyền thống như ''lục bát''. Trong khoảng thời gian từ năm 1936 đến năm 1944, thơ của ông đã thể hiện một triết lý bi quan, tuyệt vọng về tình ái nhưng lại có một mạch ngầm thúc giục, nhiều khi hừng hực sức sống. Nhờ đó, Xuân Diệu còn được mệnh danh là "ông hoàng thơ tình". Sau khi gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1945, thơ của ông chủ yếu ca ngợi Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh, và các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; ông không còn sáng tác thơ tình nhiều như trước. Khi qua đời năm 1985, ông để lại khoảng 450 bài thơ, cùng một số truyện ngắn, tiểu luận phê bình. Ông còn là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I từ Hải Dương. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 180 cho tìm kiếm 'Xuân Diệu', thời gian truy vấn: 0.05s Tinh chỉnh kết quả
1
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2000
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
2
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
3
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
4
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
5
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
6
Bỡi XUÂN DIỆU
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
7
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 1989
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
8
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
9
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
10
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2006
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
11
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2007
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
12
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 1987
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
13
14
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2000
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
15
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 1987
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
16
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 1986
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
17
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 1982
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
18
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
19
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
20
Bỡi Xuân Diệu
Được phát hành 2001
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp