Sông lửa sông nước : Truyền thống Phật giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản = River of fire, river of water : an introduction to the Pure Land tradition of Shin Buddhism

Trong khi D. T. Suzuki là ngưòi đầu tiên mở tâm trí của người Hoa Kỳ ra với Phật giáo Thiền, bây giờ với cuốn sách này Unno giới thiệu một cách xuất sắc một niềm tin Phật giáo khác, rất bình dân; tức là truyền thống Tịnh Độ cổ xưa đu...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Unno, Taitetsu
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa Sài Gòn 2009
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Trong khi D. T. Suzuki là ngưòi đầu tiên mở tâm trí của người Hoa Kỳ ra với Phật giáo Thiền, bây giờ với cuốn sách này Unno giới thiệu một cách xuất sắc một niềm tin Phật giáo khác, rất bình dân; tức là truyền thống Tịnh Độ cổ xưa được Pháp Nhiên và Thân Long khai triển vào thế kỷ mười ba tại Nhật. Tôn giáo năng động và quan trọng này là một cái gì mà ít người Tây phương biết, cho đến lúc này. Cái gì khác phân biệt niềm tin bình dân này với Thiền có tính cách thượng lưu? Unno trả lời bằng một trích dẫn chính xác và tuyệt vời của Pháp Nhiên: “Trong Con Đường của những người Thông Tuệ, người ta hoàn thiện trí huệ và thành tựu giác ngộ; trong Con Đường Tịnh Độ người ta trở lại bản ngã ngu dốt của mình để được cứu vớt bởi A Di Đà”. Nhưng trở lại “bản ngã ngu dốt” không phải là chuyện dễ dàng. Trên con đường ấy, chiến đấu và khổ đau cũng đi theo. “Tha hoá”, ông ba bị của thời hiện đại, không là gì mới cả. Chứng cớ là Achilles của Homer, Hamlet của Shake-speare, và “K” tương đối vô tội của Kafka. Nhân vật chính trong Tấm Trò Đời của Dante đã hy vọng đi thẳng lên, nhưng té ra nó phải đi xuống trước tiên. Và như vậy với tất cả chúng ta.