Nghệ thuật cồng chiêng của dân tộc Stieng tỉnh Sông Bé

Sách cung cấp những nghiên cứu chuyên sâu về nghệ thuật cồng chiêng của một trong những dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Stieng Sông Bé thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ. Cồng chiêng được nghiên cứu ở đây là những dàn gồm nhiều đơn vị, làm th...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Vũ Hồng Thịnh
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Sở VHTT tỉnh Sông Bé 1995
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Sách cung cấp những nghiên cứu chuyên sâu về nghệ thuật cồng chiêng của một trong những dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Stieng Sông Bé thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ. Cồng chiêng được nghiên cứu ở đây là những dàn gồm nhiều đơn vị, làm thành bộ, diễn tấu độc lập như một dàn nhạc (mặc dầu chỉ gồm một loại nhạc cụ). Sách còn đưa ra những nhận xét sau: 1) Cồng Chiêng là một hiện tượng văn hoá nghệ thuật dân gian đã xuất hiện từ những thời xa xưa nhưng truyền thống đó vẫn tiếp tục trong thời đại ngày nay. 2) Văn hóa Cồng Chiêng còn tồn tại chủ yếu ở các nước vùng Đồng Nam á, trong lục địa cũng như các hải đảo. 3) Có hai loại hình cơ bản về Cồng Chiêng: Những Cồng Chiêng kết thành dàn, thường do một người độc tấu, và loại thứ hai do một nhóm người đồng diễn, Mỗi người phụ trách một đơn vị (Cồng hoặc Chiêng). 4) Cồng Chiêng sẽ là một biểu hiện đặc thù của văn hóa nghệ thuật cổ truyền ở Việt Nam. 5) Hầu như tất cả các sắc tộc ở Tây nguyên hoặc thuộc văn hóa Tây Nguyên đều có Cồng Chiêng. 6) Sing hoạt nghệ thuật Cồng Chiêng ở Việt Nam gắn chặt với lễ nghi, phong tục, tín ngưàng, nghĩa là với nền văn hóa cổ truyền và đặc thù cho mỗi dân tộc. 7) Cồng Chiêng ở Tây Nguyên Việt Nam là một tồn tại sống động, hằng ngày, rất được đồng bào các sắc tộc yêu mến, giữ gìn. Nghệ thuật Cồng Chiêng rất đa dạng, phong phú, không những về mặt tiết tấu mà còn ở các mặt giai điệu, hòa âm, nghệ thuật trìng diễn kết nạp với múa nhảy dân gian. 9) Mặt khác, do những thay đổi về điều kiện xã hội, đã nảy sinh hiện tượng :cải tiến" các Cồng Chiêng cổ truyền