Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam

Những năm gần đây, việc đào tạo nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực đã được chú trọng, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề trong tỷ lệ lao động tăng, chất lượng dạy nghề có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, về số lượng, chất...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Đức Tĩnh
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Dân Trí 2010
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Những năm gần đây, việc đào tạo nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực đã được chú trọng, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề trong tỷ lệ lao động tăng, chất lượng dạy nghề có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, về số lượng, chất lượng lao động được đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực, còn mất cân đối giữa cơ cấu lao động được đào tạo đại học, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật. Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân quan trọng của những hạn chế đó là chưa thu hút mạnh mẽ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư phát triển đào tạo nghề, quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề tuy được quan tâm nhưng chưa đúng mức... Nhiệm vụ quan trọng hiện nay là tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Cuốn “Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam” sẽ hé mở những vấn đề này cả về lý luận lẫn thực tiễn... Nội dung cụ thể: Chương 1 Cở sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề trong nền kinh tế thị trường ; Chương 2. Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam ; Chương 3. Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam