Trí tuệ Tôn Tử

Sách Tôn Tử còn gọi là Tôn Tử binh pháp hoặc Ngô Tôn Tử binh pháp là quyền binh thư cổ đại của Trung Quốc. Tác giả của nó là Tôn Vũ, tự là trường Khanh người nước Tề cuối đời Xuân Thu. Người ta không rõ năm sinh, năm mất của ông, nhưn...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Lao động Xã hội 2009
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Sách Tôn Tử còn gọi là Tôn Tử binh pháp hoặc Ngô Tôn Tử binh pháp là quyền binh thư cổ đại của Trung Quốc. Tác giả của nó là Tôn Vũ, tự là trường Khanh người nước Tề cuối đời Xuân Thu. Người ta không rõ năm sinh, năm mất của ông, nhưng biết được là ông sinh tại Lạc An huyện Huệ Dân – Sơn Đông vào cuối thế kỷ thứ 6 trước công nguyên và mất vào đầu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên, tức là ông sống cùng thời với Khổng Tử. Ông tổ 7 đời của Tôn Vũ là Công Tử Hoàn nước Trần, nổi loạn thất bại, đã chạy sang Tề, đổi sang họ Điền. Họ Điền đời đời làm khanh đại phu. Một nhánh họ Điền sinh ra Điền Nhương Thư, vì làm quan Đại Tư Mã nên thường được gọi là Tư Mã Thiên chép trong Tư Mã Nhương Thư liệt truyện. Thời chiến quốc, họ Điền chiếm ngôi vua Tề. Do tranh chấp trong gia tộc, Tôn Vũ bỏ Tề chạy sang Ngô, dâng binh thư giúp Ngô Hạp Lư. Người ta đoán định rằng Tôn Vũ viết binh pháp trong khoảng thời gian ba năm, từ sau khi Chuyên Chư giết Ngô Vương Liêu đến khi Tôn Vũ tiếp kiến Hạp Lư, tức là từ năm 515 trước công nguyên đến 512 trước công nguyên. Toàn bộ sách có 13 thiên, là phẩm vật Tôn Vũ dùng để tiếp kiến Ngô Vương. Sử gia Tư mã Thiên có chép như sau: Tôn Vũ người nước Tề, dùng binh pháp để tiếp kiến Ngô Vương Hạp Lư. Hạp Lư nói: Mười ba thiên sách của ông ta đã xem hết rồi…