Hỏi đáp về làng cổ Việt Nam
Làng cổ Việt Nam thường được tổ chức theo huyết thống, địa bàn cư trú nên tính cộng đồng và tự trị rất cao. Tính cộng đồng làm cho các thành viên trong làng đều hướng về lợi ích chung, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau... còn ti...
Đã lưu trong:
Định dạng: | Sách |
---|---|
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Hà Nội
Quân đội Nhân dân
2009
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
LEADER | 02048nam a2200205Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | CTU_175580 | ||
008 | 210402s9999 xx 000 0 und d | ||
020 | |c 31000 | ||
082 | |a 307.762 | ||
082 | |b H428 | ||
245 | 0 | |a Hỏi đáp về làng cổ Việt Nam | |
260 | |a Hà Nội | ||
260 | |b Quân đội Nhân dân | ||
260 | |c 2009 | ||
520 | |a Làng cổ Việt Nam thường được tổ chức theo huyết thống, địa bàn cư trú nên tính cộng đồng và tự trị rất cao. Tính cộng đồng làm cho các thành viên trong làng đều hướng về lợi ích chung, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau... còn tính tự trị làm cho các làng trở nên biệt lập với nhau. Làng có thể được coi là một quốc gia thu nhỏ với "luật pháp riêng" được gọi là hương ước và luật tục; và một "triều đình riêng" với hội đồng kỳ mục là cơ quan lập pháp, lý dịch là cơ quan hành pháp. Sự can thiệp của nhà nước phong kiến không làm ảnh hưởng nhiều đến tổ chức của làng. "Phép vua thua lệ làng" là một truyền thống thể hiện mối quan hệ đặc biệt của nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam. Cuốn sách Hỏi Đáp Về Các Làng Cổ Việt Nam sẽ giúp bạn đọc được thuận lợi khi nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá để nhận ra vị trí, diện mạo và vai trò của làng cổ Việt Nam trong lịch sử dân tộc. | ||
650 | |a Villages,Cities and towns,Thành phố và thị trấn | ||
650 | |x History,History,Lịch sử | ||
650 | |z Vietnam,Vietnam,Việt Nam | ||
904 | |i Trọng Hiếu | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |