Kể chuyện lịch sử Việt Nam : Thời Đinh
Bộ sách “Kể Chuyện Lịch Sử Việt Nam” tìm lại các nguồn sử liệu mang tính chất “tục dân” để dưới cách tiếp cận khác, giúp người đọc có thể hiểu lịch sử dân tộc qua một lăng kính mới. Thực ra cách tiếp cận này chưa hẳn đã hoàn toa...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Hà Nội
Văn hóa - Thông tin
2009
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
LEADER | 02158nam a2200229Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | CTU_175732 | ||
008 | 210402s9999 xx 000 0 und d | ||
020 | |c 27500 | ||
082 | |a 959.70902 | ||
082 | |b Th108 | ||
100 | |a Phạm, Minh Thảo | ||
245 | 0 | |a Kể chuyện lịch sử Việt Nam : | |
245 | 0 | |b Thời Đinh | |
245 | 0 | |c Phạm Minh Thảo | |
260 | |a Hà Nội | ||
260 | |b Văn hóa - Thông tin | ||
260 | |c 2009 | ||
520 | |a Bộ sách “Kể Chuyện Lịch Sử Việt Nam” tìm lại các nguồn sử liệu mang tính chất “tục dân” để dưới cách tiếp cận khác, giúp người đọc có thể hiểu lịch sử dân tộc qua một lăng kính mới. Thực ra cách tiếp cận này chưa hẳn đã hoàn toàn ưu việt bởi dã sử vốn mang tính đại chúng, tính truyền miệng được lưu truyền qua bao đời khiến sự chính xác rất khó xác định, nhiều khi phải đi vào từng trường hợp cụ thể để đoán định. Nhưng dẫu có lưỡng lự, cũng phải công nhận một điều, dã sử đã làm phong phú thêm cho lịch sử nước nhà. Rất có thể quan niệm của nhân dân về một sự kiện, nhân vật lịch sử nào đó không giống quan niệm của các sử gia phong kiến hoặc quan niệm đó được điều chỉnh lại theo đạo lý của một dân tộc đã phải chịu nhiều thương đau trong cuộc đấu tranh sinh tồn. Vì vậy, một cách tiếp cận khác nhiều khi lại làm sự vật như được nhìn qua ống kính vạn hoa và có lẽ điều này sẽ gợi nên nhiều ý tưởng thú vị đối với bạn đọc. | ||
650 | |a Vietnam,Việt Nam | ||
650 | |x History,Lịch sử | ||
904 | |i Trọng Hiếu | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |