Cảnh thế thông ngôn
Cảnh thế thông ngôn là những câu chuyện dân gian được Phùng Mộng Long sửa chữa, gia công thêm, phản ánh nhân tình thế thái, ước mơ và khát vọng của những con người thuộc nhiều tầng lớp khác nhau nhưng đều khát khao vươn tới hạnh phúc tro...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Hà Nội
Lao động
2009
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
LEADER | 02773nam a2200217Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | CTU_176424 | ||
008 | 210402s9999 xx 000 0 und d | ||
020 | |c 140000 | ||
082 | |a 895.13081 | ||
082 | |b L431 | ||
100 | |a Phùng, Mộng Long | ||
245 | 0 | |a Cảnh thế thông ngôn | |
245 | 0 | |c Phùng Mộng Long ; Nguyễn Khắc Phi (Người dịch)...[et al.] | |
260 | |a Hà Nội | ||
260 | |b Lao động | ||
260 | |c 2009 | ||
520 | |a Cảnh thế thông ngôn là những câu chuyện dân gian được Phùng Mộng Long sửa chữa, gia công thêm, phản ánh nhân tình thế thái, ước mơ và khát vọng của những con người thuộc nhiều tầng lớp khác nhau nhưng đều khát khao vươn tới hạnh phúc trong tình yêu và hôn nhân ở xã hội cũ. Mỗi câu chuyện trong cảnh thế ngôn dù là tình bạn hay tình yêu trai gái, vợ chồng, dù là giữa người với người hay người với ma quỷ đều mang nội dung răn dạy đạo đức và phản ánh nhiều loại người trong xã hội. Nội dung của bộ sách khá phức tạp nhưng có thể thấy chủ yếu nó khẳng định quyền được lựa chọn một đời sống hạnh phúc theo đúng ý muốn của nhân vật. Các nhân vật đã vượt qua những ràng vuộc về lễ nghĩa của đạo đức truyền thống để khẳng định ước mơ về tình yêu và hôn nhân của mình. Mượn “cảnh thế”, thông qua sinh hoạt của tầng lớp thị dân để nói về nhân tình, về quan niệm đạo đức, Phùng Mộng Long đã biến những câu tiểu thuyết thu hút được đông đảo người đọc và khẳng định thể loại tiểu thuyết bạch thoại trong đới sống văn học, phản ánh hiện thực đời sống tình cảm và ý thức của tầng lớp thị dân, tuy có những mặt phong kiến dung tục nhưng nhân tố dân chủ chủ nghĩa, tinh thần nhân đạo chủ nghĩa và tính tức cực chủ quan cho đến thái độ trài phúng, châm biếm vị trí chủ đạo trong tác phẩm. | ||
650 | |a Chinese literature,Văn học Trung Quốc,Historical fiction, Chinese,Tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc | ||
650 | |y 17th century,Thế kỷ 17 | ||
904 | |i Năm | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |