Sự kiến tạo xã hội về thực tại : Khảo luận về xã hội học nhận thức

Tập sách bao gồm ba phần, trong đó luận điểm then chốt của hai tác giả nằm trong phần 2 và phần 3. Ở phần nhập đề (Vấn đề của môn xã hội học nhận thức), hai tác giả đã điểm qua lịch sử hình thành môn xã hội học nhận thức để định vị...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Berger, Peter Ludwig
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Tri thức 2015
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03335nam a2200241Ia 4500
001 CTU_215328
008 210402s9999 xx 000 0 und d
020 |c 125000 
082 |a 306.42 
082 |b B496 
100 |a Berger, Peter Ludwig 
245 0 |a Sự kiến tạo xã hội về thực tại : 
245 0 |b Khảo luận về xã hội học nhận thức 
245 0 |c Peter Ludwig Berger, Thomas Luckmann ; Trần Hữu Quang (chủ biên dịch thuật, giới thiệu và chú giải) ... [et al.] 
260 |a Hà Nội 
260 |b Tri thức 
260 |c 2015 
520 |a Tập sách bao gồm ba phần, trong đó luận điểm then chốt của hai tác giả nằm trong phần 2 và phần 3. Ở phần nhập đề (Vấn đề của môn xã hội học nhận thức), hai tác giả đã điểm qua lịch sử hình thành môn xã hội học nhận thức để định vị cách hiểu và lối tiếp cận của mình, đặc biệt là để định nghĩa lại đối tượng của bộ môn này. Phần 1 (Những nền tảng của sự nhận thức trong đời sống thường nhật) đề cập tới những đặc trưng của đời sống thường nhật, cách lãnh hội của cá nhân đối với đời sống thường nhật, và kiến thức trong đời sống thường nhật, trong đó phương tiện quan trọng nhất để có được thứ “kiến thức đời thường” này chính là ngôn ngữ. Phần 2 (Xã hội xét như là thực tại khách quan) đề cập tới các nội dung của quá trình định chế hóa và của quá trình chính đáng hóa đối với các trật tự định chế; đây là phần mà hai tác giả trình bày “quan niệm căn bản” của mình “về các vấn đề của bộ môn xã hội học nhận thức”. Phần 3 (Xã hội xét như là thực tại chủ quan) bàn đến quá trình xã hội hóa, trong đó đặc biệt đi sâu vào những nội dung như tiến trình nội tâm hóa và tiến trình hình thành căn cước[7] của cá nhân; đây là phần mà hai tác giả “ứng dụng” quan niệm xã hội học nhận thức của mình “vào bình diện ý thức chủ quan, và từ đó xây dựng một chiếc cầu lý thuyết nối đến các vấn đề của ngành tâm lý học xã hội”. Phần kết luận (Xã hội học nhận thức và lý thuyết xã hội học) bàn về tầm quan trọng của môn xã hội học nhận thức đối với lý thuyết xã hội học xét một cách tổng quát. 
650 |a Knowledge, Sociology of 
650 |x Kiến thức, xã hội của 
650 |y 21st century,Thế kỷ 21 
904 |i Qhieu, Khánh Ngân 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ