Đồn điền của người Pháp ở Bắc kỳ (1884-1918)

Sách xem xét và đáng giá chủ trương, chính sách của thực dân Pháp trong việc phát triển đồn điền ở Bắc kỳ tạo nên cơ sở pháp lý cho việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân và thành lập các đồn điền. Từ đó xuất hiện một hình thái chie...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Tạ, Thị Thúy
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Thế Giới 1996
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Sách xem xét và đáng giá chủ trương, chính sách của thực dân Pháp trong việc phát triển đồn điền ở Bắc kỳ tạo nên cơ sở pháp lý cho việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân và thành lập các đồn điền. Từ đó xuất hiện một hình thái chiếm hữu xa lạ với các hình thức chiếm hữu cổ truyền Việt Nam. Số lượng và diện tích đồn điền ngày càng tăng, gây nên nạn thiếu đất canh tác của nông dân Việt Nam ngày càng trầm trọng. Sách cũng phân tích tính chất của bọn điền chủ qua sở hữu ruộng đất, hoạt động nghề nghiệp, xã hội của chúng: phần lớn bọn chúng là đại điền chủ nhưng không phải là những nhà chuyên kinh doanh nông nghiệp, ít hiểu biết về canh nông. Chúng không sử dụng hình thức bóc lột công nhân đồn điền theo phương thức tư bản chủ nghĩa mà áp dụng phương thức tá canh hay lĩnh canh, duy trì nông dân Việt Nam ở tình trạng nông nô Trung cổ