Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam
Sách nghiên cứu về vấn đề con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam. Về lĩnh vực văn học viết trong thời kỳ này, vấn đề con người cá nhân gắn liền với ý thức về cái tôi, về cá tính sáng tạo, về các hình thức miêu tả nhân vật...
Đã lưu trong:
Định dạng: | Sách |
---|---|
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Hà Nội
Giáo Dục
1997
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
LEADER | 02029nam a2200229Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | CTU_22473 | ||
008 | 210402s9999 xx 000 0 und d | ||
020 | |c 8000 | ||
082 | |a 809.89597 | ||
082 | |b V250 | ||
245 | 0 | |a Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam | |
245 | 0 | |c Nguyễn Hữu Sơn ... [et al.] | |
260 | |a Hà Nội | ||
260 | |b Giáo Dục | ||
260 | |c 1997 | ||
520 | |a Sách nghiên cứu về vấn đề con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam. Về lĩnh vực văn học viết trong thời kỳ này, vấn đề con người cá nhân gắn liền với ý thức về cái tôi, về cá tính sáng tạo, về các hình thức miêu tả nhân vật và biểu hiện chủ thể, các hình thức thể loại văn học, ngôn ngữ văn học. Nhìn chung, ý thức về con người cá nhân trong văn học Việt Nam trải qua hai giai đoạn với những hình thái khác nhau. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII, về cơ bản con người cá nhân được khẳng định trên bình diện tinh thần, yếu tố quyền lợi cá nhân chưa được chú ý. Từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, cùng với sự suy tàn của ý thức hệ phong kiến, con người cá nhân khẳng định mình bằng con đường công danh trong xã hội, bằng việc hưởng lạc thú cá nhân ở đời. | ||
526 | |a Chủ nghĩa nhân văn và văn học Việt Nam,Chủ nghĩa nhân văn và văn học Việt Nam,Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam | ||
526 | |b XH605,SPV603,XH665 | ||
650 | |a Vietnamese literature | ||
650 | |x History and criticism | ||
904 | |i Minh | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |