Một số loại hình nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Văn hóa dân gian nói chung, các loại hình nghệ thuật dân gian nói riêng là những thực thể sống, nảy sinh, tồn tại và phát triển gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng của quần chúng lao động. Các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Việt Nam...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Thái Nguyên
Nxb. Đại học Thái Nguyên
2016
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
Tóm tắt: | Văn hóa dân gian nói chung, các loại hình nghệ thuật dân gian nói riêng là những thực thể sống, nảy sinh, tồn tại và phát triển gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng của quần chúng lao động. Các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Việt Nam có nhiều loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo và mang đậm màu sắc địa phương - tộc người. Tác phẩm tập trung giới thiệu một số loại hình tiêu biểu: Hát ru và những nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của người Thái ở Sốp Cộp, Sơn La; Hát Ví Lưu Tam của dân tộc Sán Chay ở Phú Lương, Thái Nguyên; Lượn Hà Lều của người Nùng ở Quảng Uyên, Cao Bằng; Thơ lẩu của người Tày ở Chợ Đồn, Bắc Kạn. |
---|