Xác định khả năng xử lý nước của vi khuẩn Bacillus phân lập từ ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Nuôi trồng Thủy sản

Xác định khả năng xử lý nước của vi khuẩn Bacillus phân lập từ ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), được thực hiện gồm 3 nội dung. Nội dung 1: Phân lập các dòng vi khuẩn thuộc giống Bacillus từ ao nuôi cá tra thịt. Nội dung 2: Kiểm tra ho...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Ngọc Hà
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2019
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03468nam a2200229Ia 4500
001 CTU_232924
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 639.311 
082 |b H100 
088 |a 8620301 
100 |a Nguyễn, Thị Ngọc Hà 
245 0 |a Xác định khả năng xử lý nước của vi khuẩn Bacillus phân lập từ ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Nuôi trồng Thủy sản 
245 0 |c Nguyễn Thị Ngọc Hà ; Phạm Thị tuyết Ngân (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2019 
520 |a Xác định khả năng xử lý nước của vi khuẩn Bacillus phân lập từ ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), được thực hiện gồm 3 nội dung. Nội dung 1: Phân lập các dòng vi khuẩn thuộc giống Bacillus từ ao nuôi cá tra thịt. Nội dung 2: Kiểm tra hoạt tính probiotic của các dòng vi khuẩn Bacillus sau khi được phân lập trong phòng thí nghiệm, chọn lọc dòng vi khuẩn tốt nhất để tăng sinh. Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả xử lý của vi khuẩn Bacillus (B77), biến động mật độ vi khuẩn, tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá trong ương nuôi cá tra giống trên bể. Ở nội dung 1: Phân lập các dòng vi khuẩn thuộc giống Bacillus từ ao nuôi cá tra thịt kết quả đã thu thập được 77 chủng vi khuẩn. Ở nội dung 2, đã chọn lọc được một chủng Bacillus subtilis ký hiệu là B77 có hoạt tính tốt hơn các chủng còn lại. Chủng B77 được nuôi tăng sinh trong phòng thí nghiệm và được sử dụng vào thí nghiệm 3. Nội dung 3: Các chỉ số nhiệt độ, pH, DO khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức. Chỉ số TAN, NH₃ ở nghiệm thức có bổ sung B77 cao hơn nghiệm thức đối chứng và vượt ngưỡng cho phép nên đã được khống chế bằng cách thay nước vào ngày 30 và 40 của thí nghiệm. Chỉ số NO₂ ở các bể đối chứng cao hơn các bể có bổ sung Bacillus B77. Nghiệm thức có bổ sung Bacillus chất lượng nước tốt hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với đối chứng. Sau 45 ngày nuôi mật độ Bacillus và tổng vi khuẩn trong nước ở nghiệm thức B77 cao hơn ở ĐC. Tăng trưởng về khối lượng của cá tra giống ở nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B77 (0,312±0,01 g/ngày) cao hơn ở đối chứng (0,261±0,01 g/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Tỉ lệ sống của cá khi bổ sung B77 (83,44 %) cũng cao hơn đối chứng (74,94%). 
650 |a Kỹ thuật hóa sinh,Biochemical engineering 
910 |b tvtrong 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ