Phân lập và nhận diện vi khuẩn có khả năng phân hủy fenobucarb trong đất lúa ở Cần Thơ : Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Công nghệ Sinh học

Thuốc trừ sâu fenobucarb được sử dụng phổ biến để diệt rầy nâu trên ruộng lúa. Khi lưu tồn trong đất và bị rửa trôi vào môi trường nước, fenobucarb gây độc đến các loài động vật thủy sinh do làm giảm hoạt tính của enzyme holinesterase. Ngh...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Bùi, Nhi Bình
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2019
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02360nam a2200205Ia 4500
001 CTU_232952
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 631.417 
082 |b B312 
088 |a 8420201 
100 |a Bùi, Nhi Bình 
245 0 |a Phân lập và nhận diện vi khuẩn có khả năng phân hủy fenobucarb trong đất lúa ở Cần Thơ : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Công nghệ Sinh học 
245 0 |c Bùi Nhi Bình ; Nguyễn Thị Phi Oanh (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2019 
520 |a Thuốc trừ sâu fenobucarb được sử dụng phổ biến để diệt rầy nâu trên ruộng lúa. Khi lưu tồn trong đất và bị rửa trôi vào môi trường nước, fenobucarb gây độc đến các loài động vật thủy sinh do làm giảm hoạt tính của enzyme holinesterase. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân lập, tuyển chọn và nhận diện các dòng vi khuẩn bản địa trong đất trồng lúa có khả năng phân hủy hiệu quả fenobucarb. Từ tám mẫu đất được thu tại hai huyện Cờ Đỏ và Vĩnh Thạnh, Cần Thơ, 20 dòng vi khuẩn có khả năng phát triển trên môi trường khoáng tối thiểu có bổ sung fenobucarb 100 mg/L như nguồn carbon duy nhất đã được phân lập. Hai dòng vi khuẩn CĐ5.2 và CĐ5.3 được phân lập từ đất trồng lúa ở Cờ Đỏ có khả năng phân hủy fenobucarb hiệu quả hơn so với các dòng còn lại, đạt 58,2% và 60,1% sau 9 ngày nuôi cấy. Dựa vào trình tự gen 16S-rRNA và các đặc điểm sinh hóa như hoạt tính gelatinase, urease, oxidase, đồng hóa citrate và lên men đường, hai dòng vi khuẩn CĐ5.2 và CĐ5.3 được định danh khoa học lần lượt là Burkholderia arboris và Micrococcus terreus. 
650 |a Sinh hóa dất,Soil biochemistry 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ