Tình hình bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm và khả năng đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm phòng ở gà thương phẩm tại tỉnh Sóc Trăng và Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Thú y

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 8 năm 2019 ở 2 tỉnh Sóc Trăng và Tiền Giang. Nhằm mục đích xác định tình hình bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB), tính gây bệnh của virus IB; và đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịc...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Huỳnh, Thị Ngọc Dũng
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2019
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03374nam a2200241Ia 4500
001 CTU_232958
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 636.5089 
082 |b D513 
088 |a 8640101 
100 |a Huỳnh, Thị Ngọc Dũng 
245 0 |a Tình hình bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm và khả năng đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm phòng ở gà thương phẩm tại tỉnh Sóc Trăng và Tiền Giang 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Thú y 
245 0 |c Huỳnh Thị Ngọc Dũng ; Nguyễn Phúc Khánh, Phạm Ngọc Du (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2019 
520 |a Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 8 năm 2019 ở 2 tỉnh Sóc Trăng và Tiền Giang. Nhằm mục đích xác định tình hình bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB), tính gây bệnh của virus IB; và đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch của gà sau khi phòng bệnh bằng 2 lần chủng ngừa vaccine Massachusetts H120 hoặc kết hợp vaccine Massachusetts H120 và vaccine 4/91. Kết quả kiểm tra 246 mẫu gà nghi mắc IB tại 2 tỉnh Tiền Giang và Sóc Trăng cho thấy tỷ lệ bệnh IB chiếm 50%; tỷ lệ bệnh ở giống gà Nòi lai là 77,27%, cao hơn gà màu (30,95%) (P<0,05). Ngoài ra kết quả nghiên cứu còn cho thấy có sự lưu hành của các chủng virus IB genotype Massachusetts, 793/B và QX-like ở Sóc Trăng (Các chủng phân lập được có độ tương đồng hơn 92% so với chủng tham chiếu); và chỉ có chủng QX-like được phát hiện ở Tiền Giang (với độ tương đồng 95% về nucleotide và amino acid). Kết quả đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch trên gà sử dụng quy trình chủng ngừa 2 lần vaccine Massachusetts H120 hoặc kết hợp vaccine Massachusetts H120 và vaccine 4/91 chứng tỏ sau 21 ngày tiêm phòng lần 2, hàm lượng kháng thể và tỷ lệ kháng thể dương tính ở gà được chủng ngừa là cao so với gà không được tiêm phòng. Hơn nữa không có sự khác biệt ý nghĩa về khả năng đáp ứng miễn dịch ở cả 2 quy trình. Kết quả kiểm tra triệu chứng lâm sàng, bệnh tích gà bệnh IB cho thấy gà bệnh biểu hiệu các triệu chứng và bệnh tích trên đường hô hấp và tiết niệu như: thở khó, chảy nước mắt, nước mũi, viêm kết mạc mắt; xuất huyết khí quản (84,21%), phổi tụ huyết, xuất huyết (47,39%); viêm thận kẽ, thoái hóa tế bào thận. 
650 |a Gia cầm,Poultry 
650 |x Bệnh,Diseases 
910 |b tvtrong 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ