Nghiên cứu nâng cao tính chống thấm và cường độ của hạt cốt liệu nhẹ được sản xuất từ tro bay phục vụ cho các công trình xây dựng, giao thông và thuỷ lợi : Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Kỹ thuật xây dựng công trình thủy

Nghiên cứu các phương pháp bảo dưỡng/xử lý bề mặt để nâng cao khả năng chống thấm và cường độ của cốt liệu nhân tạo được sản xuất từ tro bay bằng phương pháp liên kết nguội. Mười bốn trường hợp cấp phối với năm phương pháp...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Thiện Thuật
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 04172nam a2200205Ia 4500
001 CTU_233416
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 693.892 
082 |b Th504 
088 |a 8580202 
100 |a Trần, Thiện Thuật 
245 0 |a Nghiên cứu nâng cao tính chống thấm và cường độ của hạt cốt liệu nhẹ được sản xuất từ tro bay phục vụ cho các công trình xây dựng, giao thông và thuỷ lợi : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Kỹ thuật xây dựng công trình thủy 
245 0 |c Trần Thiện Thuật Bùi Lê Anh Tuấn (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu các phương pháp bảo dưỡng/xử lý bề mặt để nâng cao khả năng chống thấm và cường độ của cốt liệu nhân tạo được sản xuất từ tro bay bằng phương pháp liên kết nguội. Mười bốn trường hợp cấp phối với năm phương pháp bảo dưỡng/xử lý bề mặt cốt liệu khác nhau đã được thực hiện bao gồm: ngâm trong CaO, muội silic, thủy tinh lỏng (Na2SiO3), epoxy kết hợp với lá dâm bụt và trong môi trường nước. Kết quả cho thấy cường độ của cốt liệu có thể đạt được sau khi xử lý bề mặt bằng dung dịch CaO (1,95 MPa), dung dịch muội silic (1,83 MPa), thủy tinh lỏng (1,73 MPa) và trường hợp epoxy kết hợp với lá dâm bụt có cường độ 1,63-1,84 MPa cao hơn khoảng 45-75% so với trường hợp cấp phối đối chứng được bảo dưỡng ở môi trường nước (1,05 MPa). Bên cạnh đó, độ hút nước của cốt liệu sau khi được xử lý bề mặt bằng thủy tinh lỏng có độ hút nước thấp (4,1%) và trường hợp cốt liệu được xử lý bề mặt bằng epoxy kết hợp với lá dâm bụt thấp hơn khoảng 67% so với các trường hợp bảo dưỡng/xử lý bề mặt trong silic, CaO và trong nước. Ngoài ra, các phân tích SEM, FTIR và XRD cũng đã được thực hiện để chứng minh khả năng cải thiện cường độ và độ hút nước của cốt liệu nhẹ bằng phương pháp xử lý bề mặt bằng epoxy kết hợp với lá dâm bụt. Bên cạnh đó, cốt liệu được xử lý bề mặt ở trường hợp cấp phối FNS (xử lý bề mặt bằng thủy tinh lỏng) và trường hợp cấp phối FE30 (30% epoxy+70% nước lá dâm bụt) đã được chọn làm đại diện cho cấp phối cốt liệu tối ưu thay thế 100% khối lượng thể tích của đá tự nhiên của cấp phối đối chứng trong nghiên cứu. Kết quả cho thấy độ hút nước của bê tông sử dụng cốt liệu nhân tạo thấp từ 8,14-8,62%, khối lượng thể tích khô của bê tông giảm 22-24% so với mẫu đối chứng và được phân loại là bê tông nhẹ theo tiêu chuẩn EN 206-1:2013, cường độ nén của bê tông với tỷ lệ w/cm 0,30 đạt 30,1-34,7 MPa ở 28 ngày tuổi đạt khoảng từ 61-62% so với trường hợp bê tông đối chứng. Từ khóa: cốt liệu nhẹ, bê tông nhẹ, xử lý bề mặt, cường độ, độ hút nước. 
650 |a Thiết kế công trình,Structural design 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ