Tối ưu hóa sơ đồ bố trí cọc trong tính toán móng bè cọc của cống kênh Chợ, xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần thơ : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy

Đồng Bằng Sông Cửu Long nền địa chất chủ yếu là đất yếu nên đòi hỏi người thiết kế phải đưa ra phương án móng bảo đảm được khả năng chịu lực và kinh tế. Phần lớn các công trình thủy lợi như cống truyền thống, kè bê tông cốt thép...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Toàn Khoa
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Đồng Bằng Sông Cửu Long nền địa chất chủ yếu là đất yếu nên đòi hỏi người thiết kế phải đưa ra phương án móng bảo đảm được khả năng chịu lực và kinh tế. Phần lớn các công trình thủy lợi như cống truyền thống, kè bê tông cốt thép toàn khối đều tính toán cho rằng hệ cọc chịu toàn bộ tải trọng công trình. Quan niệm này không đúng với điều kiện làm việc thực tế của công trình, khi thực tế bè có tiếp xúc trực tiếp với đất nền. Kết quả là sử dụng rất nhiều cọc bố trí trong móng, làm lãng phí khả năng chịu tải của cọc khi làm việc thực tế trong hệ móng bè cọc và không tối ưu về kinh tế. Dự án Đê bao bảo vệ vườn cây ăn trái thành phố Cần Thơ, xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thuộc dự án thuỷ lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long với các cống hở điều tiết nước được thiết kế với quan niệm cọc chịu toàn bộ tải trọng công trình khi tính toán móng bè cọc.