Đánh giá khả năng tích luỹ và giải pháp quản lý trầm tích tại Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường

Đề tài được thực hiện tại thủy vực búng Bình Thiên (10.919974; 105.073696) và một phần đoạn sông Bình Di (đoạn trao đổi nước với búng). Búng Bình Thiên có diện tích mặt nước trung bình năm vào khoảng hơn 1,5 km² và độ sâu mực nước là 3,9 ±...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Huỳnh, Hữu Lộc
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần THơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03352nam a2200229Ia 4500
001 CTU_236789
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 363.7 
082 |b L451 
088 |a 8850101 
100 |a Huỳnh, Hữu Lộc 
245 0 |a Đánh giá khả năng tích luỹ và giải pháp quản lý trầm tích tại Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường 
245 0 |c Huỳnh Hữu Lộc ; Trương Hoàng Đan (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần THơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Đề tài được thực hiện tại thủy vực búng Bình Thiên (10.919974; 105.073696) và một phần đoạn sông Bình Di (đoạn trao đổi nước với búng). Búng Bình Thiên có diện tích mặt nước trung bình năm vào khoảng hơn 1,5 km² và độ sâu mực nước là 3,9 ± 0,76 m. Nghiên cứu được thực hiện trong hai mùa bao gồm mùa khô (3/2019) và mùa mưa (9/2019) nhằm: (i) đánh giá chất lượng trầm tích tại búng Bình Thiên (BBT) trong mùa khô và mùa mưa, (ii) đánh giá khả năng tích lũy trầm tích tại BBT theo mùa; (iii) xây dựng các bản đồ chuyên đề và đề xuất giải pháp làm giảm sự tích lũy trầm tích. Mẫu trầm tích đáy được phân tích các chỉ tiêu như cacbon hữu cơ (CHC), tổng nitơ (TN) và tổng phốt pho (TP) tại 10 vị trí. Bẫy trầm tích bồi lắng được tiến hành đặt tại các vị trí thuộc khu vực đầu, giữa và cuối búng. Các mẫu trầm tích bồi lắng được phân tích các chỉ tiêu như tổng chất rắn (TS), CHC, TN, TP và chất hữu cơ (LOI). Theo kết quả nghiên cứu cũng cho thấy xu hướng tích lũy trầm tích, vận động và biến đổi hàm lượng dinh dưỡng của búng Bình Thiên (i) hàm lượng trung bình năm của chỉ tiêu dinh dưỡng như CHC, TN, TP và tỉ lệ C/N lần lượt là 4,13 ± 0,87%; 0,25 ± 0,063%; 0,062 ± 0,0085% và 16,9 ± 3,1; (ii) Lượng trầm tích tích lũy vào mùa khô (195 g/m2/ngày) lớn hơn so với mùa mưa (111 g/m2/ngày) và khối lượng cacbon tích lũy (Cacc) có xu hướng tăng vào mùa mưa, trái ngược với phốt pho tích lũy (Pacc), trong khi nitơ tích lũy (Nacc) duy trì tương đối ổn định trong năm ;(iii) Búng có hơn 11 ha (8,63% diện tích) cần có các biện pháp cải tạo hoặc nạo vét kịp thời và 90 ha (69,11 % diện tích) cần thực hiện các biện pháp giảm tải dài hạn. 
650 |a Bảo vệ môi trường,Environmental protection 
904 |i Tuyến 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ