Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Hà Hương Phong Nguyệt của Lê Hoằng Mưu : Luận văn Thạc sĩ. Ngành: Văn học Việt Nam
Chữ quốc ngữ được coi là chữ viết chính thức ở Nam bộ từ năm 1878, khi vùng đất này trở thành thuộc địa của Pháp. Sau những bước đi tiên phong trong việc cách tân văn học, khoảng nửa sau thế kỷ XIX, ở Nam bộ đã nổi lên một hiện tu...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2020
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
Tóm tắt: | Chữ quốc ngữ được coi là chữ viết chính thức ở Nam bộ từ năm 1878, khi vùng đất này trở thành thuộc địa của Pháp. Sau những bước đi tiên phong trong việc cách tân văn học, khoảng nửa sau thế kỷ XIX, ở Nam bộ đã nổi lên một hiện tượng văn hóa, văn học độc đáo với sự nở rộ các tác phẩm biên khảo, dịch thuật, phiên âm quốc ngữ, công trình ngữ học và sáng tác của Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), Trương Minh Ký (1855 – 1900), Nguyễn Trọng Toản (1865 – 1911)… đánh dấu một bước phát triển vượt bậc của chữ quốc ngữ, biến chữ quốc ngữ thành một công cụ đắc lực cho hoạt động văn hóa văn học dân tộc. Nền văn học Nam bộ thực sự khởi sắc từ sau năm 1910 với các thế hệ như Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958), Lê Hoằng Mưu (1879 – 1942), Tân Dân Tử (1875 – 1955), Trần Chánh Chiếu… những cây bút này đã tạo ra được số lượng tiểu thuyết đồ sộ đã làm thay đổi diện mạo nền văn học ở Nam bộ nửa đầu thế kỷ XX. |
---|