Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của các nghề khai thác thủy sản ở vùng cửa sông Cửu Long : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Nuôi trồng thủy sản

Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020 ở vùng cửa sông của 4 tỉnh gồm Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng thông qua phỏng vấn trực tiếp 389 hộ ngư dân với các nội dung (i) khía cạnh kỹ thuật, (ii) tài chính và...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Quang Trí
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020 ở vùng cửa sông của 4 tỉnh gồm Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng thông qua phỏng vấn trực tiếp 389 hộ ngư dân với các nội dung (i) khía cạnh kỹ thuật, (ii) tài chính và (iii) những thuận lợi và khó khăn trong khai thác thủy sản. Kết quả cho thấy các nghề chủ yếu là lưới kéo, đáy biển và lưới rê có tải trọng tàu cá từ 5,31 – 7,65 tấn, công suất từ 35,74 – 44,38 CV, với. Sản lượng khai thác của nghề đáy biển (1445,35kg/chuyến) cao hơn các nghề còn lại (100 - 200 kg/chuyến). Chi phí cố định từ 142,69 đến 301,96 triệu đồng/tàu, chi phí biến đổi từ 4,58 đến 5,09 triệu đồng/chuyến. Lợi nhuận từ 1,16 đến 4,42 triệu đồng/chuyến, tỷ suất lợi nhuận từ 0,23 đến 0,88 lần. Lợi nhuận của tàu lưới rê (4,42 triệu đồng/chuyến) cao hơn các nghề còn lại (1 – 2 triệu đồng/chuyến).