Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ sử dụng số liệu về hiện trạng phát sinh nước thải và vận hành hệ thống xử lý nước thải (HTXLNT); từ đó, kiến nghị giải pháp cải thiện hiệ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Lan Phương
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03716nam a2200241Ia 4500
001 CTU_237789
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 628.4 
082 |b Ph561 
088 |a 88501 
100 |a Nguyễn, Lan Phương 
245 0 |a Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường 
245 0 |c Nguyễn Lan Phương ; Nguyễn Thanh Giao (hướng dẫn khoa học) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ sử dụng số liệu về hiện trạng phát sinh nước thải và vận hành hệ thống xử lý nước thải (HTXLNT); từ đó, kiến nghị giải pháp cải thiện hiệu quả xử lý nước thải của Bệnh viện. Số liệu về hiện trạng phát sinh nước thải, hiện trạng công trình thu gom được thu thập từ quá trình sử dụng nước và khảo sát thực tế. Hiệu quả xử lý nước thải được đánh giá thông qua các chỉ số lưu lượng, nhiệt độ (t°C), độ dẫn điện (EC, mS/cm), chất rắn lơ lửng bay hơi (MLVSS, mg/L), tổng chất rắn lơ lửng (TSS, mg/L), hàm lượng oxy hòa tan (DO, mg/L), nhu cầu oxy sinh học (BOD, mg/L), nhu cầu oxy hóa học (COD, mg/L), sulfate (SO₄²ˉ, mg/L), hydrosulfua (H₂S, mg/L), amoni (NH₄⁺-N, mg/L), nitrite (NO²ˉ-N, mg/L), nitrate (NO³ˉ-N, mg/L), tổng đạm (TN, mg/L), orthophosphate (PO₄³ˉ-P, mg/L), tổng lân (TP, mg/L), tổng coliform (MPN/100 mL) và chỉ số thể tích bùn (SVI, mL/g). Nghiên cứu thực hiện 02 đợt thu mẫu nước thải đầu vào HTXLNT, nước thải tại bể SBR và nước thải đầu ra HTXLNT trong tháng 02 và tháng 06. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lưu lượng phát sinh nước thải trung bình tháng thấp điểm (tháng 02) và cao điểm (tháng 6) lần lượt là 660 m³/ngày.đêm và 672,3 m³/ngày.đêm. HTXLNT tập trung của Bệnh viện có công suất 750 m³/ngày.đêm nên đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải phát sinh trong thời gian hoạt động trong tháng cao điểm của Bệnh viện. Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu ra của HTXLNT tập trung trước khi xả thải cho thấy hầu hết các thông số quan trắc đều nằm trong khoảng cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế – QCVN 28:2010/BTNMT – Cột B; ngoại trừ, thông số NH₄⁺-N vượt quy chuẩn cho phép 2,5 lần trong đợt phân tích mẫu của tháng hoạt động thấp điểm. Do đó, đề tài đề xuất một số giải pháp như tuân thủ chế độ vận hành HTXLNT 
650 |a Sewage disposal,Xử lý nước thải 
650 |x Environmental aspects,Khía cạnh môi trường 
904 |i Hiếu 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ