Phân tích hệ thống quan trắc môi trường nước mặt tỉnh An Giang giai đoạn 2009-2018 : Luận văn Thạc sĩ. Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường
Nghiên cứu được tiến hành để đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt do ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội sử dụng số liệu quan trắc từ năm 2009 đến năm 2018. Số liệu được thu thập tại 6 khu vực nghiên cứu vớ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2020
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
Tóm tắt: | Nghiên cứu được tiến hành để đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt do ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội sử dụng số liệu quan trắc từ năm 2009 đến năm 2018. Số liệu được thu thập tại 6 khu vực nghiên cứu với 39 vị trí thu mẫu và 9 chỉ tiêu bao gồm nhiệt độ, pH, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tiêu hao oxy hoá học (COD), tiêu hao oxy sinh hoá (BOD), oxy hoà tan (DO), nitrate (N-NO₃-) , lân hoà tan (P-PO₄³ˉ) và coliform. Kết quả nghiên cứu cho thấy các thông số nhiệt độ, pH, N-NO₃-, P-PO₄³ˉ đều đạt cột A1 và A2 QCVN 08-MT:2015/BTNMT, còn các thông số BOD, COD, TSS, DO, coliform đều vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT.Kết quả PCA cho thấy các chỉ tiêu pH, DO, TSS, P-PO₄³ˉ, COD và coliforms đều cần được quan trắc. Kết quả CA cho thấy, các vị trí cần được quan trắc như MT1, MH1, MH8 và có thể giảm bớt từ quan trắc 12 tháng trong năm thành quan trắc 3 hoặc 4 lần trong năm. |
---|