Hiệu quả của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía đến khả năng giảm Na⁺ , cung cấp đạm và hòa tan lân cho cây lúa trong điều kiện nhà lưới : Luận văn Thạc sĩ. Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng giảm hàm lượng Na⁺ trong đất, cố định đạm và hòa tan lân nhằm giảm lượng phân bón N, P hóa học. Nghiên cứu có ba thí nghiệm: (1...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2020
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
LEADER | 02408nam a2200241Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | CTU_237846 | ||
008 | 210402s9999 xx 000 0 und d | ||
082 | |a 633.18 | ||
082 | |b R450 | ||
088 | |a 8620110 | ||
100 | |a Thạch, Đa Rô | ||
245 | 0 | |a Hiệu quả của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía đến khả năng giảm Na⁺ , cung cấp đạm và hòa tan lân cho cây lúa trong điều kiện nhà lưới : | |
245 | 0 | |b Luận văn Thạc sĩ. Chuyên ngành Khoa học cây trồng | |
245 | 0 | |c Thạch Đa Rô ; Nguyễn Quốc Khương (Cán bộ hướng dẫn) | |
260 | |a Cần Thơ | ||
260 | |b Trường Đại học Cần Thơ | ||
260 | |c 2020 | ||
520 | |a Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng giảm hàm lượng Na⁺ trong đất, cố định đạm và hòa tan lân nhằm giảm lượng phân bón N, P hóa học. Nghiên cứu có ba thí nghiệm: (1) Thí nghiệm tìm ra dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm trong điều kiện mặn. Thí nghiệm hai nhân tố được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên. Trong đó, các dòng vi khuẩn là nhân tố thứ nhất và nhân tố thứ hai là phân đạm. Kết quả cho thấy, giảm lượng phân đạm đã làm giảm năng suất lúa. Ngoài ra, bổ sung hỗn hợp vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía chịu mặn có khả năng cố định đạm Afifella marina KX18 và Rhodobacter sphaeroides KX56 đã bất động được hàm lượng natri trao đổi trong đất, tăng hàm lượng đạm hữu dụng trong đất và tăng năng suất hạt lúa so với không bổ sung vi khuẩn trong điều kiện đất nhiễm mặn; (2) Thí nghiệm tìm ra dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân trong điều kiện mặn. | ||
650 | |a Rice,Cây lúa | ||
650 | |x Breeding,Trồng trọt | ||
904 | |i Hải | ||
910 | |c tvtrong | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |