Nghiên cứu đánh giá mô hình gia cố bờ sông bằng cây xanh tại xã Bình Thành, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy

Luận văn này sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả của mô hình trồng cây xanh bảo vệ bờ đã được triển khai tại ấp Thạnh Mỹ C, xã Bình Thành, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Theo đó sẽ tiến hành thu thập các số liệu về điều kiện thủy văn va...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Võ, Văn Tùng
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02973nam a2200229Ia 4500
001 CTU_238050
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 627.133 
082 |b T513 
088 |a 8580202 
100 |a Võ, Văn Tùng 
245 0 |a Nghiên cứu đánh giá mô hình gia cố bờ sông bằng cây xanh tại xã Bình Thành, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy 
245 0 |c Võ Văn Tùng ; Phạm Hữu Hà Giang (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Luận văn này sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả của mô hình trồng cây xanh bảo vệ bờ đã được triển khai tại ấp Thạnh Mỹ C, xã Bình Thành, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Theo đó sẽ tiến hành thu thập các số liệu về điều kiện thủy văn và thí nghiệm xác định các tính chất cơ học của loại đất trồng cây tại vị trí nghiên cứu. Sau đó sẽ tiến hành thí nghiệm cắt trực tiếp ngoài hiện trường trong cả 2 trường hợp đất có trồng cây và không trồng cây để xác định sự thay đổi giá trị của các đặc trưng chống cắt của đất. Từ các số liệu thu được sẽ mô phỏng mô hình trồng cây xanh bảo vệ mái bờ bằng phần mềm Plaxis 2D. Số liệu thủy văn cho thấy vị trí nghiên cứu có chênh lệch mực nước giữa mùa lũ và mùa khô từ 2,3 – 2,5m. Kết quả thí nghiệm cắt trực tiếp hiện trường cho thấy cây tràm làm lực dính của đất tăng thêm 46,34% từ 4,22 kPa lên 6,17 kPa và góc ma sát trong tăng thêm 44,79% từ 18,5° tăng lên 26,79°. Cây sả làm lực dính của đất tăng từ 4,22 kPa lên đến 5,12 kPa, tăng 21,41% và góc ma sát trong tăng lên 16,53% từ 18,5° tăng lên 21,56°. Kết quả mô phỏng mô hình trồng cây xanh ven bờ sông bằng phần mềm Plaxis 2D cho thấy khi không trồng cây xanh hệ số an toàn của mái dốc là 1,09 và giá trị này tăng lên 1,44 và 1,62 tương ứng với các trường hợp mái dốc trồng thêm cây tràm và khi trồng tràm kết hợp với sả 
650 |a Kỹ thuật thủy lực,Hydraulic engineering 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ