Phân tích tính toán nhu cầu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp tại xã Trường Long, huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Nghiên cứu tập trung vấn đề xây dựng các giải pháp quản lý nước hiệu quả tại khu vực nghiên cứu, cụ thể tại Xã Trường Long, Huyện Phong Điền, Cần Thơ. Nghiên cứu áp dụng các phương pháp mang mang tính khoa học như: (i) khảo sát, thu thập so...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2020
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
Tóm tắt: | Nghiên cứu tập trung vấn đề xây dựng các giải pháp quản lý nước hiệu quả tại khu vực nghiên cứu, cụ thể tại Xã Trường Long, Huyện Phong Điền, Cần Thơ. Nghiên cứu áp dụng các phương pháp mang mang tính khoa học như: (i) khảo sát, thu thập số liệu; (ii) đo đạc, quan trắc và phân tích số liệu thủy văn tính toán chế độ tưới tiêu; (iii) xây dựng phương trình cân bằng nước cho khu vực nghiên cứu; (iv) chương trình CROPWAT để tính nhu cầu nước cây trồng. Từ đó, nghiên cứu bước đầu tìm ra các kết quả như: (i) hiện trạng thủy lợi khu vực tương đối đầy đủ, tuy nhiên còn thiếu đồng bộ, nhiều tuyến kênh bị bồi lắng, khả năng vận chuyển nước kém, sạt lở nhiều tuyến chưa được duy tu bảo dưỡng, khi triều cường nhiều nơi ngập úng ảnh hưởng đến cây lúa và cây ăn trái cũng như đời sống của nhân dân; (ii) chứng minh được trong khả năng đánh giá hiệu quả quản lý nước cho thấy tổng quan mối quan hệ giữa các yếu tố trong hệ thống (biến động nguồn nước giữa ruộng và kênh nội đồng) và do vậy có thể hỗ trợ công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt trong sản xuất nông nghiệp; (iii) kết quả mô hình tính toán cân bằng nước tại khu vực nghiên cứu bước đầu giúp cho nông dân địa phương và cơ quan nhà nước có liên quan trong lĩnh vực quản lý nước trong nông nghiệp dễ dàng lựa chọn giải pháp thích hợp để thích ứng với sự thay đổi của khí hậu; (iv) tính toán được nhu cầu nước cho khu vực nghiên cứu, điều này rất quan trọng cho việc ước tính nhu cầu nước dưới tác động của Biến đổi khí hậu (BĐKH), nước ngọt ngày càng khan hiếm trong điều kiện hạn, xâm nhập mặn (XNM) ngày càng gay gắt và phức tạp trong tương lại; (v) Dựa trên cơ sở các kết quả trên, các giải pháp khả thi được đề xuất trong nghiên cứu. |
---|