Xác định tác nhân gây bệnh thán thư hại cây tiêu ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và bước đầu tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Bảo vệ thực vật

Đề tài “Xác định tác nhân gây bệnh thán thư hại cây tiêu ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và bước đầu tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng” được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Bảo vệ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Dương, Kim Hảo
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03020nam a2200217Ia 4500
001 CTU_239074
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 633.84 
082 |b H108 
088 |a 8620112 
100 |a Dương, Kim Hảo 
245 0 |a Xác định tác nhân gây bệnh thán thư hại cây tiêu ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và bước đầu tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Bảo vệ thực vật 
245 0 |c Dương Kim Hảo ; Trần Thị Thu Thủy (cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Đề tài “Xác định tác nhân gây bệnh thán thư hại cây tiêu ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và bước đầu tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng” được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ. Mục tiêu của nghiên cứu là: (1) định danh đến loài các dòng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên tiêu dựa vào đặc điểm hình thái và trình tự gen vùng ITS, (2) tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây tiêu ở điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả thu thập và phân lập được 10 dòng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên tiêu. Dựa vào đặc điểm hình thái như đặc điểm khuẩn lạc, tốc độ phát triển khuẩn lạc, bào tử, gai cứng, đĩa áp cho thấy cả 10 dòng nấm phân lập thuộc chi Colletotrichum. Mặt khác, các dòng nấm đều có khả năng gây bệnh trên cây tiêu với triệu chứng điển hình của bệnh thán thư. Bên cạnh đó, trình tự gen vùng ITS và xây dựng cây phả hệ cũng được thực hiện. Kết quả cho thấy, 4 chủng (Col-CT1, Col-GQ1, Col-PĐ1, Col-PĐ2) là loài Colletotrichum acutatum và 6 chủng (Col-GR1, Col-GR2, Col-VT1, Col-VT2, Col-GQ2, Col-CT2) là loài Colletotrichum gloeosporioides. Khả năng đối kháng của 40 chủng xạ khuẩn đối với nấm C. gloeosporioides VT2 được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm. 
650 |a Peppers,Cây tiêu 
650 |x Diseases and pests,Control,Bệnh và dịch bệnh,Kiểm soát 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ