Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ Khmer ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long : Luận văn tốt nghiệp cao học ngành: Hệ thống Nông nghiệp

Đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ Khmer ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” nhằm cung cấp những thông tin cần thiết về thực trạng nguồn lực sinh kế, sự đa dạng hóa sinh kế và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Lê, Trí Dũng
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 04088nam a2200241Ia 4500
001 CTU_239255
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 338.13 
082 |b D513 
088 |a 8620118 
100 |a Lê, Trí Dũng 
245 0 |a Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ Khmer ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp cao học ngành: Hệ thống Nông nghiệp 
245 0 |c Lê Trí Dũng ; Đặng Kiều Nhân (cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ Khmer ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” nhằm cung cấp những thông tin cần thiết về thực trạng nguồn lực sinh kế, sự đa dạng hóa sinh kế và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ Khmer. Từ đó, đề xuất các giải pháp hỗ trợ nông hộ góp phần cải thiện thu nhập và đời sống của nông hộ Khmer. Đề tài sử dụng khung sinh kế bền vững của DFID (1999) làm phương pháp luận. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 94 hộ Khmer tại xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả nhằm mô tả thông tin về các nguồn lực kết hợp các phương pháp thống kê khác nhau (phân tích phương sai (ANOVA), Chi-bình phương, phân tích biệt phân và tương quan chính tắc) để so sánh các chỉ tiêu giữa các nhóm hộ, đặc tính hóa các nhóm hộ với nhiều chỉ tiêu khác nhau và tìm ra yếu tố ảnh hưởng đến các nguồn thu nhập. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhóm hộ (nghèo, trung bình và khá) khác nhau rất rõ trên các nguồn lực sinh kế. Hộ khá hơn có nguồn nhân lực, đất sản xuất nông nghiệp (ruộng và vườn), phương tiện sống và tạo thu nhập, nguồn lực tài chính và nối kết xã hội cao hơn. Điều này tạo điều kiện cho hộ khá hơn đa dạng nguồn thu nhập (nông nghiệp và phi nông nghiệp) và thu nhập cao hơn; trong khi đó, hộ trung bình có thu nhập chỉ phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp và hộ nghèo phụ thuộc chủ yếu vào làm thuê nghề có kỹ năng thấp. Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ Khmer là lao động nông nghiệp, lao động làm thuê, lao động có trình độ học vấn cấp 3 và trình độ nghề, diện tích đất sản xuất nông nghiệp, phương tiện vận chuyển, thông tin và tham gia đoàn thể địa phương. Giải pháp ngắn hạn để cải thiện thu nhập và sinh kế cho hộ nghèo Khmer là các hệ thống nông nghiệp cần diện tích nhỏ và dễ làm đồng thời nâng cao kỹ năng nghề phi nông nghiệp. Giải pháp lâu dài đối với nhóm này là phát triển chất lượng nguồn nhân lực. Đề án tái cơ cấu nông nghiệp và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chỉ phù hợp cho hộ khá và trung bình. 
650 |a Agriculture,Nông nghiệp 
650 |x Economic aspects,Khía cạnh kinh tế 
650 |z Vietnam,Việt Nam 
910 |c Qhieu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ