Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây khóm vùng U Minh Thượng, Kiên Giang : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Quản lý Đất đai

Trong những năm gần đây, tình hình hạn mặn diễn biến hết sức phức tạp dẫn tới tình trạng thiếu nước ngọt phục vụ cho canh tác nông nghiệp tại tỉnh Kiên Giang đặc biệt tại vùng U Minh Thượng (UMT), vùng nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu từ n...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Hữu Duy
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03829nam a2200217Ia 4500
001 CTU_239273
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 634.774 
082 |b D523 
088 |a 8850103 
100 |a Trần, Hữu Duy 
245 0 |a Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây khóm vùng U Minh Thượng, Kiên Giang : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Quản lý Đất đai 
245 0 |c Trần Hữu Duy ; Nguyễn Thị Hồng Điệp (cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Trong những năm gần đây, tình hình hạn mặn diễn biến hết sức phức tạp dẫn tới tình trạng thiếu nước ngọt phục vụ cho canh tác nông nghiệp tại tỉnh Kiên Giang đặc biệt tại vùng U Minh Thượng (UMT), vùng nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu từ nước trời. Cây khóm là đối tượng canh tác nông nghiệp quan trọng của vùng U Minh Thượng với diện tích canh tác hơn 4.000 ha. Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây khóm trên địa bàn vùng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân loại theo hướng đối tượng (OBIA) để thành lập bản đồ hiện trạng canh tác khóm tại vùng U Minh Thượng năm 2016. Các số liệu về lượng mưa, loại đất, nhiệt độ và trữ lượng nước tại vùng nghiên cứu được kế thừa số liệu từ các nghiên cứu của Sở, Viện Kỹ Thuật và được biên tập, phân tích dựa trên phương pháp GIS. Nhu cầu nước tưới trên cây khóm được ước đoán dựa trên công thức phương trình cân bằng nước của Mladen Todorovic (2016). Trên cơ sở so sánh trữ lượng nước ngọt và nhu cầu nước tưới trên cây khóm nghiên cứu xây dụng bản đồ phân bố không gian về khả năng đáp ứng nước tưới cho cây khóm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vùng U Minh Thượng có điều kiện tự nhiên phù hợp cho canh tác cây khóm, tổng diện tích canh tác khóm tại vùng U Minh Thượng là 4.387,29 ha, nhiều nhất tại huyện Vĩnh Thuận. Tổng trữ lượng nước ngọt của vùng thay đổi theo lượng mưa, trữ lượng cao nhất là 4.546,2 m3/ha (tháng 9/2015) và thấp nhất 67,7 m3/ha (tháng 3/2016). Theo đó, vùng U Minh Thượng thiếu nước vào các tháng mùa khô (tháng 1/2016 – 4/2016), lượng nước thiếu so với nhu cầu tưới vào khoảng từ 2,385 đến 2,969 triệu m3 trên tổng diện tích canh tác khóm tại huyện Vĩnh Thuận vào tháng 9/2015. Kết quả đánh giá là cơ sở để đưa ra những khuyến cáo sử dụng nước một cách hiệu quả đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm phát triển cây khóm tại vùng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. 
650 |a Cây dứa,Pineapple 
904 |i Qhieu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ