So sánh khả năng chịu ngập của một số giống mè (Sesamum indicum L.) và khả năng phục hồi sau ngập trong điều kiện trồng trong chậu : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Khoa học cây trồng

Đề tài gồm hai thí nghiệm: (1) so sánh khả năng chịu ngập của 05 giống mè được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 5 nghiệm thức và 8 lần lặp lại. Các giống mè trong thí nghiệm là VTH (mè vàng), DTH (mè đen), ADB1 (mè đen), M6 (mè đen),...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Hữu Văn
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03263nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239293
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 633.85 
082 |b V115 
088 |a 8620110 
100 |a Trần, Hữu Văn 
245 0 |a So sánh khả năng chịu ngập của một số giống mè (Sesamum indicum L.) và khả năng phục hồi sau ngập trong điều kiện trồng trong chậu : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Khoa học cây trồng 
245 0 |c Trần Hữu Văn ; Phạm Phước Nhẫn (cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Đề tài gồm hai thí nghiệm: (1) so sánh khả năng chịu ngập của 05 giống mè được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 5 nghiệm thức và 8 lần lặp lại. Các giống mè trong thí nghiệm là VTH (mè vàng), DTH (mè đen), ADB1 (mè đen), M6 (mè đen), LV (mè đen); (2) khả năng phục hồi sau ngập của giống mè có khả năng chịu ngập tốt nhất ở thí nghiệm một được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 thời gian ngập khác nhau: không ngập (đối chứng), xử lý ngập trong 3, 6 và 9 ngày với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy giống mè ADB1 có khả năng chịu ngập tốt nhất cho tổng sinh khối tươi trung bình (22,1g) và khô (10,1g) cao nhất trong 5 giống, đồng thời duy trì được các đặc tính sinh trưởng như chiều cao cây, chiều dài rễ, số lá, số trái, hàm lượng diệp lục và khả năng trao đổi khí vượt trội hơn so với các giống còn lại. Ngày đầu tiên sau khi ngập sự trao đổi khí không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức, tuy nhiên khi bị ngập lâu hơn mức độ trao đổi khí giảm dần theo thời gian. Sau khi ngập 3 ngày giống mè ADB1 có khả năng phục hồi lại có năng suất trung bình 0,9g tương đương với nghiệm thức đối chứng 0,81g. Các đặc tính về mặt sinh trưởng của giống ADB1 như hàm lượng các sắc tố quang hợp (chỉ số SPAD), khả năng trao đổi khí, chiều cao cây, chiều dài rễ giảm xuống khi thời gian ngập kéo dài. Ngập úng làm chậm quá trình ra hoa và kết trái trên giống ADB1, tuy nhiên khi bị ngập trong 3 và 6 ngày thì giống ADB1 có khả năng phục hồi và duy trì được năng suất và các thành phần năng suất so với đối chứng. 
650 |a Cây mè,Sesame 
650 |x Kỹ thuật trồng,Planting 
910 |c Qhieu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ