Ảnh hưởng của Naphthalene Acetic Acid (NAA) lên sự sinh trưởng và năng suất mè đen (Sesamum indicum L.) hai vỏ tại Ô Môn, thành phố Cần Thơ : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Khoa học cây trồng

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tình hình sử dụng Naphthalene Acetic Acid (NAA) trong canh tác mè đen của 30 hộ nông dân tại quận Ô Môn và mục tiêu tìm ra nồng độ NAA phù hợp nhất để đạt sinh trưởng và năng suất cao nhất. Kết quả ngh...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Đoàn Quốc Duy
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02501nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239301
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 633.85 
082 |b D523 
088 |a 8620110 
100 |a Nguyễn, Đoàn Quốc Duy 
245 0 |a Ảnh hưởng của Naphthalene Acetic Acid (NAA) lên sự sinh trưởng và năng suất mè đen (Sesamum indicum L.) hai vỏ tại Ô Môn, thành phố Cần Thơ : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Khoa học cây trồng 
245 0 |c Nguyễn Đoàn Quốc Duy ; Lê Vĩnh Thúc (cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tình hình sử dụng Naphthalene Acetic Acid (NAA) trong canh tác mè đen của 30 hộ nông dân tại quận Ô Môn và mục tiêu tìm ra nồng độ NAA phù hợp nhất để đạt sinh trưởng và năng suất cao nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy 33% số hộ trả lời có sử dụng auxin tổng hợp trong canh tác mè, trong khi 67% số hộ còn lại trả lời không sử dụng. Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với sáu nghiệm thức, năm lần lặp lại tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Các nghiệm thức thí nghiệm bao gồm (i) Không phun NAA (đối chứng, phun nước), (ii) Phun NAA với nồng độ 25 ppm, (iii) Phun NAA với nồng độ 50 ppm, (iv) Phun NAA với nồng độ 75 ppm, (v) phun NAA với nồng độ 100 ppm và (vi) Phun NAA với nồng độ 150 ppm. Kết quả cho thấy phun bổ sung naphthalene acetic acid với nồng độ 50 ppm đã góp phần tăng số lá/cây, hàm lượng chlorophyll a, chlorophyll tổng, tỉ lệ đậu trái mè, số trái/cây cao nhất (25,8 trái/cây), khối lượng hạt/cây (7,62 g/cây), sinh khối khô (22,1 gram/cây) và năng suất hạt cao nhất (1,38 tấn/ha). 
650 |a Cây mè,Sesame 
650 |x Kỹ thuật trồng,Planting 
910 |c Qhieu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ