Đánh giá thực trạng đa dạng thành phần loài cỏ dại thuộc họ hòa thảo (Poaceae) và họ cói (Cyperaceae) trên một số vùng canh tác lúa ở tỉnh An Giang : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành. Sinh thái học

Đề tài này được thực hiện nhằm cung cấp dữ liệu về thành phần loài cỏ dại thuộc họ Cyperaceae và Poaceae ở các vụ lúa khác nhau trên các ruộng lúa phía trong và phía ngoài hệ thống đê bao tỉnh An Giang. Cỏ dại được thu tại 24 ô tiêu chuẩn...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Thị Hằng
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03445nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239466
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 632.5 
082 |b H116 
088 |a 8420120 
100 |a Trần, Thị Hằng 
245 0 |a Đánh giá thực trạng đa dạng thành phần loài cỏ dại thuộc họ hòa thảo (Poaceae) và họ cói (Cyperaceae) trên một số vùng canh tác lúa ở tỉnh An Giang : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành. Sinh thái học 
245 0 |c Trần Thị Hằng ; Đặng Minh Quân (cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Đề tài này được thực hiện nhằm cung cấp dữ liệu về thành phần loài cỏ dại thuộc họ Cyperaceae và Poaceae ở các vụ lúa khác nhau trên các ruộng lúa phía trong và phía ngoài hệ thống đê bao tỉnh An Giang. Cỏ dại được thu tại 24 ô tiêu chuẩn (quadrats) ở 12 ruộng lúa thuộc 6 huyện, thành phố ở tỉnh An Giang. Các mẫu vật được thu ở ba vụ khác nhau trên các ruộng lúa ở phía trong và ngoài hệ thống đê bao. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thành phần loài cỏ dại thuộc hai họ Cyperaceae và Poaceae trên các ruộng lúa ở An Giang rất đa dạng với 38 loài thuộc 25 chi. Phần lớn các loài này là cỏ đa niên (chiếm tỉ lệ 65,79% tổng số loài) và sống chủ yếu là ở bờ ruộng và trong các ruộng lúa, trong đó có 27 loài có giá trị sử dụng. Số loài hiện diện nhiều nhất là ở vụ Hè - Thu và ở các ruộng phía trong đê bao. Sự tương đồng về thành phần loài giữa các vụ và giữa các ruộng phía trong và phía ngoài đê bao rất cao (S > 0,7). Tuy thành phần loài đa dạng nhưng chỉ có một số ít loài xuất hiện với tần suất rất cao (Nhóm E), hầu hết các loài còn lại có tần suất xuất hiện rất thấp (Nhóm A). Huyện Châu Phú có mật độ cỏ dại cao nhất, trung bình đạt 28,420 cây/m². Mật độ cỏ dại ở vụ Hè - Thu cao nhất trong 3 vụ (trung bình 15,792 cây/m²). Các ruộng ở phía ngoài đê bao có mật độ cỏ dại cao hơn các ruộng lúa phía trong đê bao (trung bình là 15,369 cây/m²). Tuy vụ Hè - Thu có sự phong phú về loài hơn vụ Đông - Xuân, nhưng sự đa dạng loài và sự bình đẳng giữa các loài trong quần xã cỏ dại ở vụ Hè - Thu thấp hơn vụ Đông - Xuân. Các ruộng lúa ở phía trong đê bao có sự phong phú về loài cao hơn so với phía ngoài đê bao, nhưng các chỉ số H’ và 1 – λ lại thấp hơn. 
650 |a Cỏ dại,Weeds 
650 |x Kiểm soát,Control 
910 |c Qhieu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ