Ảnh hưởng của bổ sung than trấu, than tràm kết hợp quản lý nước ngập khô luân phiên đến phát thải CH₄, N₂O và năng suất lúa vụ Xuân Hè ở Bình Thủy-TP. Cần Thơ : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Khoa học môi trường

Trồng lúa được xác định là nguồn phát thải CH₄ và N₂O chính trong khí quyển. Giảm phát thải CH₄ và N₂O từ trồng lúa có ý nghĩa quan trọng đến sự ấm lên toàn cầu. Đề tài thực hiện nhằm đánh giátiềm năng giảm phát thải CH₄, N₂O và tác động...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Hồ, Minh Nhựt
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03864nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239472
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 363.7392 
082 |b Nh565 
088 |a 8440301 
100 |a Hồ, Minh Nhựt 
245 0 |a Ảnh hưởng của bổ sung than trấu, than tràm kết hợp quản lý nước ngập khô luân phiên đến phát thải CH₄, N₂O và năng suất lúa vụ Xuân Hè ở Bình Thủy-TP. Cần Thơ : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Khoa học môi trường 
245 0 |c Hồ Minh Nhựt ; Trần Sỹ Nam (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Trồng lúa được xác định là nguồn phát thải CH₄ và N₂O chính trong khí quyển. Giảm phát thải CH₄ và N₂O từ trồng lúa có ý nghĩa quan trọng đến sự ấm lên toàn cầu. Đề tài thực hiện nhằm đánh giátiềm năng giảm phát thải CH₄, N₂O và tác động đến năng suất trong canh tác lúa do ảnh hưởng của bổ sung than kết hợp với quản lý nước theo AWD. Thí nghiệm được thực hiện ngoài đồng tại quận Bình Thủy-TP. Cần Thơ, theo kiểu bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức: không bổ sung than (ĐC), bón 5 tấn than trấu.ha⁻¹ (RB5), bón 10 tấn than trấu.ha⁻¹(RB10), bón 5 tấn than tràm.ha⁻¹ (MB5) và bón 10 tấn than trấu.ha⁻¹ (MB10). Tất cả các nghiệm thức có cùng một công thức bón phân là 80N:40P₂O₅:40K₂Okg.ha⁻¹. Sự phát thải khí được theo dõi bằng phương pháp thu mẫu buồng khí kín, với chu kỳ thu mẫu 1 tuần.lần⁻¹ bắt đầu từ 10 NSS đến 75 NSS. Kết quả thí nghiệm cho thấy bổ sung than trấu kết hợp AWD (RB+AWD) có tổng phát thải CH₄ và N₂O lần lượt giảm 22-28,8% và 50-60,1% so với ĐC. Bổ sung than tràm kết hợp AWD (MB+AWD) có tổng lượng phát thải CH₄ giảm 20,5-23,8% so với ĐC và tổng N₂O phát thải giảm là 57,7-62% so với ĐC.Tổng lượng phát thải khí CH₄ và N₂O quy đổi CO₂eq các nghiệm thức bổ sung than thấp hơn từ 25,4-32,6% so với ĐC. Nghiệm thức RB10 cho hiệu quả giảm phát thải tốt nhất với 6423,6-6832,3 kg CO₂.ha⁻¹.vụ⁻¹giảm 30,7-34,6% so với ĐC. Ngoài ra, kết quả còn cho thấy bổ sung than có xu hướng cải thiện tính chất vật lý đất (dung trọng, độ xốp), giảm sự mất CHC và hạn chế sự rửa trôi đạm trong quá trình canh tác, cải thiện các thành phần năng suất và năng suất lúa, tuy nhiên chưa có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.Thí nghiệm cần được tiến hành dài hạn hơn để theo dõi hiệu quả của việc bổ sung than vào đất, cũng như theo dõi thêm nhiều chỉ tiêu hơn nữa để làm rõ cơ chế giảm phát thải CH₄, N₂O khi bổ sung than vào đất trồng lúa trong điều kiện quản lý nước AWD. 
650 |a Air pollution,Ô nhiễm không khí 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ