Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cỏ làm thức ăn gia súc trên đất chua trong điều kiện nhà lưới : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Khoa học môi trường

Nghiên cứu thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối của một số loài cỏ gia súc trên đất chua. Thí nghiệm thực hiện trong điều kiện nhà lưới, theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại cho mo...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đặng, Thị Thu Trang
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02707nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239478
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 631.4 
082 |b Tr106 
088 |a 8440301 
100 |a Đặng, Thị Thu Trang 
245 0 |a Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cỏ làm thức ăn gia súc trên đất chua trong điều kiện nhà lưới : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Khoa học môi trường 
245 0 |c Đặng Thị Thu Trang ; Nguyễn Minh Đông, Ngô Thụy Diễm Trang (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối của một số loài cỏ gia súc trên đất chua. Thí nghiệm thực hiện trong điều kiện nhà lưới, theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Nghiên cứu thực hiện trên 3 loài cỏ Lông Para (Brachiaria mutica), cỏ Ghine (Panicum maximum) và cỏ sữa Setaria (Setaria sphacelata) trồng trong điều kiện đất phèn kết hợp bón NPK (40N - 40P₂O₅ - 20K₂O kg/ha), CaCO₃, CaCO₃ + NPK và nghiệm thức đối chứng (không bón bổ sung phân và vôi). Kết quả cho thấy khi bón bổ sung CaCO₃ và ngâm đất, giá trị pH trong đất được cải thiện từ 3,25 tăng lên 4,23-5,40, cao hơn so với nghiệm thức không bón CaCO₃. Hiệu quả của bón NPK kết hợp với ngâm đất có bón CaCO₃ góp phần tăng 30,7-53,7% sinh khối tươi của thân, tăng 14,0-25,2% sinh khối tươi của rễ, và 32,6-52,8% sinh khối khô thân ở cỏ Lông Para và cỏ sữa Setaria. Tốc độ tăng trưởng tương đối RGR thân (11,3-24,2 mg/g/ngày) và rễ (24,7-42,2 mg/g/ngày) ghi nhận cao nhất ở loài cỏ sữa Setaria và thấp nhất ở cỏ Ghine. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy cỏ sữa Setaria và cỏ Lông Para có tiềm năng trồng ở đất chua sau khi cải tạo pH bằng biện pháp bón vôi. 
650 |a Soil science,Khoa học đất 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ